MỘT SỐ CHẤT ĐỘC THÔNG MỘT SỐ CHẤT ĐỘC THÔNG

Một phần của tài liệu Bài Giảng Hóa Sinh Nhiễm Độc (Trang 30 - 36)

VII. MỘT SỐ CHẤT ĐỘC THÔNG THƯỜNG THƯỜNG 1. Chì 1.1. Tính chất

Chì kim loại có màu xám xanh, mềm, dễ dát mỏng và kéo sợi. Chì nóng chảy ở 328

0C, sôi ở 1740 0C

1.2. Ứng dụng: làm bình điện, dụng cụ X quang, chất hàn và chất màu.

Hợp chất của chì được dùng trong nhiều lãnh vực:

 Chì trắng (PbCO3).Pb(OH)2 dùng làm chất màu trắng, hay dùng trong công nghiệp sành sứ.

 Chì đỏ Pb3O4, làm sơn bảo vệ sắt.

 Chì tetraethyl Pb(C2H5)4 ,được chế vào xăng làm chậm nổ.

1.3. Tính độc: Chì gây độc khi đi vào bên trong cơ thể.

Hàm lượng bình thường: 100 - 200µg/l (483- 9654 nmol/l).

Với công nhân lên đến 600 µg/l (2,9 µmol/l).

1.4. Phương pháp định lượng:

 Mẫu: mẫu máu toàn phần được chống đông bằng heparin hay EDTA

 Phương pháp xác định: quang phổ hấp thụ nguyên tử

2. Thuỷ ngân

2.1. Tính chất: có màu trắng bạc, thể lỏng ở nhiệt độ

thường. Đông đặc ở -390C, sôi ở 3570C.

2.2. Ứng dụng: làm nhiệt kế, phong vũ biểu, bôm chân

không, chỉnh lưu, chất diệt khuẩn... .

Hợp chất của nó với kim loại khác gọi là amalgam

(hỗn hống), trừ sắc và bạch kim. Người ta dùng tính chất này để chiết vàng và bạc trong khoáng chất.

Hg sulfit là chất mầu đỏ son (thần sa) dùng làm chất khử trùng.

2.3. Tính độc:

Thuỷ ngân là chất cực độc.

Khi hít phải hơi Hg dưới dạng muối hoà tan trong nước, sẽ bị nhiễm độc cấp làm tổn hại đến các màng trong cơ thể.

Hơi Hg độc hại hơn thể lỏng vì nó dễ dàng đi vào bên trong cơ thể hơn.

Tiếp xúc với Hg cũng gây hội chứng ngộ độc cấp như: chảy máu nướu - lợi răng, nôn mửa, đau dạ dày.

 Nhiễm độc Hg dễ dẫn đến tử vong hoặc cũng có thể gây tổn thương não, gan, thận không hồi phục.

3. Arsen

3.1. Tính chất: Arsen (As) trung gian giữa kim loại

và không kim loại, thường có màu xám. Khi bị đung nóng, As thăng hoa, chuyển từ dạng rắn sang dạng khí ở 613 0C.

3.2. Ứng dụng: As được dùng nhiều trong kỹ nghệ

thuỷ tinh để khử màu xanh do sắt gây ra. Trong quân sự , As được dùng làm xông khí độc. Trước đây As được dùng để điều trị bệnh giang mai.

3.3. Tính độc

 Hít phải hơi hay bụi As sẽ dễ bị ngộ độc hơn.

 Nếu bị nhiễm theo đường tiêu hoá sẽ gây đau bụng dữ dội. As được ruột hấp thu, vào máu rồi được vận chuyển đi khắp cơ thể.

 Nếu bị nhiễm độc rheo đường tiêu hoá nặng sẽ chết ngay, nếu không cơ thể sẽ bị huỷ

Một phần của tài liệu Bài Giảng Hóa Sinh Nhiễm Độc (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(36 trang)