1. Tình hình áp dụng pháp luật tố tụng lao động giải quyếtcác tranh chấp lao động các tranh chấp lao động
Theo báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án, những năm vừa qua các vụ tranh chấp lao động đã tăng lên rõ rệt. Sự ra đời của PLTTGQCVALĐ là cần thiết, đáp ứng việc giải quyết các tranh chấp lao động nhanh gọn, thủ tục rõ ràng và có sức thuyết phục cao.
Theo quy định của pháp luật lao động, tất cả các tranh chấp lao động phát sinh sau ngày 1/1/1995 đều đợc giải quyết theo thủ tục tố tụng lao động. Việc hình thành Toà án lao động ở cấp tỉnh và các thẩm phán phụ trách xử án lao động ở các địa phơng là hợp lý và cần thiết. Từ đó, nó có thể nâng cao trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm xét xử cho các thẩm phán.
Các tranh chấp lao động và số vụ án lao động đã thụ lý, giải quyết chủ yếu tập trung vào hai loại việc là đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động và kỷ luật sa thải ngời lao động. Còn lại là các tranh chấp về lơng, bảo hiểm xã hội...
1.1. Những kết quả đạt đợc
Theo báo cáo tổng kết công tác xét xử ngành Toà án năm 1997, cả nớc mới có 20 Toà án cấp tỉnh và 9 Toà án huyện giải quyết 391 vụ án lao động trên tổng số 406 vụ án lao động đã thụ lý, chiếm 96,23 %. Riêng thành phố Hồ Chí Minh đã thụ lý 314 vụ, chiếm 77,0 % trong cả nớc. Tranh chấp lao động về kỷ luật thôi việc là 50 vụ, 272 vụ về đơn phơng chấm dứt hợp đồng, 16 vụ kiện về lơng, 56 vụ kiện đòi bồi thờng thiệt hại cho chủ sử dụng lao động và 12 vụ việc khác.
Những năm đầu áp dụng thủ tục tố tụng để giải quyết các tranh chấp lao động, số vụ án nh lao động nh trên còn rất khiêm tốn so với số tranh chấp lao
động trên thực tế. Nhng con số đó đã thể hiện sự nỗ lực, cố gắng và uy tín của ngành Toà án.
Năm 1998, Toà án đã giải quyết 432/495 vụ đạt 87,27 %, trong đó hoà giải thành 202 vụ, đạt 46,7 %. Toà án thành phố Hồ Chí Minh đã giải quyết 315 vụ (chiếm 72,92% số vụ án đã giải quyết) chiếm 63,64% số vụ án trong cả nớc. Thành phố Hà Nội đã giải quyết đợc 23/26 vụ án, đạt 88,46%. Tỉnh Đồng Nai giải quyết đợc 37/40 vụ, đạt 92,50 %. Các nơi khác giải quyết đợc từ 1 đến 5 vụ.
Nh vậy, hiện nay, các tranh chấp lao động đa đến toà cũng mới chỉ tập trung ở một số địa phơng nh Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai.... những nơi có quan hệ lao động đa dạng và kinh tế phát triển.
Nhiều Toà án cấp tỉnh và Toà án cấp huyện cha đợc yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động mặc dù thực tế các tranh chấp lao động đã xảy ra ở tại địa phơng đó nh các Toà án Tuyên Quang, Hà Nam, Hng Yên, Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái... Bởi vì ngời lao động và ngời sử dụng lao động cha có điều kiện hiểu biết và vận dụng pháp luật. Bản thân họ còn “ngại” khi phải kiện tụng nên thờng buông xuôi.
Một số địa phơng tuy có thụ lý và giải quyết một số tranh chấp lao động nh- ng số vụ kiện mà Toà án đã thụ lý cũng không phản ánh đúng thực trạng các tranh chấp lao động đã và đang diễn ra, vì thẩm quyền của Toà án lao động là thẩm quyền có điều kiện (đã phân tích ở chơng II).
Theo số liệu thống kê của 20 Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng có giải quyết các vụ án lao động, trong năm 1999 các Toà án các cấp đã thụ lý 422 vụ, giải quyết 358 vụ, đạt 84,83 %, trong đó hoà giải thành 114 vụ (31%), đình chỉ do đơng sự rút đơn kiện 103 vụ, chiếm 28 %; xét xử 145 vụ, đạt 41%. Riêng Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh giải quyết 194/216 vụ, đạt 54,4% số vụ án đã giải quyết và chiếm 51% tổng số các vụ án lao động phải giải quyết trong cả nớc. Toà án Đồng Nai xử 84 vụ, Toà án Hà Nội và Hải Phòng mỗi toà xử 11 vụ.
Các loại án chủ yếu là tranh chấp lao động cá nhân về đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động và kỷ luật sa thải ngời lao động. Đặc biệt, năm 1999 có một vụ án tranh chấp lao động tập thể.
Toà án tỉnh xử phúc thẩm 37/117 vụ (31,6%). Trong năm 1999, Toà án nhân dân tối cao đã quyết định giám đốc thẩm và phúc thẩm 47/126 vụ, đạt 37,3%. Nhìn chung, tỷ lệ xử án phúc thẩm còn thấp.
Năm 2000, sau 5 năm thực hiện Bộ luật lao động và 4 năm thực hiện PLTTGQCVALĐ, công tác giải quyết các tranh chấp lao động đã có nhiều tiến bộ. Số vụ án đợc thụ lý là 472 vụ, số vụ cũ còn lại là 75 vụ. Tổng số vụ án lao động phải giải quyết là 547 vụ, đã giải quyết đợc 472 vụ, đạt 86,2 %. Nh vậy, so với năm 1999, số vụ án lao động mới thụ lý tăng 132 vụ. Trong số các vụ án đã giải quyết, đã hoà giải thành 212 vụ, chiếm 44,9%; tạm đình chỉ 24 vụ, chiếm 5%; đình chỉ do đơng sự rút đơn kiện 141 vụ, chiếm 29,8%; đã xét xử 95 vụ, chiếm 20,2%. Riêng Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã giải quyết 209/ 472 vụ chiếm 44,2% số vụ án đã giải quyết và 58,8% tổng số vụ án lao động phải giải quyết trong cả nớc. Toà án nhân dân Hà Nội và Hải Phòng- hai trung tâm đô thị lớn- nhng số vụ án lao động giải quyết không nhiều. Toà án nhân dân thành phố Hà Nội giải quyết đợc 113/116 vụ, Toà án nhân dân thành phố Hải Phòng giải quyết 6/6 vụ.
Số vụ án đã thụ lý và giải quyết chủ yếu vẫn tập trung vào hai loại việc là đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động là 163 vụ, chiếm 28,8% và kỷ luật sa thải ngời lao động là 31 vụ, chiếm 5,9%.
Các Toà án các cấp đã cố gắng hoà giải thành nhiều vụ án. Các đơng sự mà chủ yếu là ngời lao động và ngời sử dụng lao động đã nhận thức đợc các quyền và lợi ích của mình, nâng cao đợc ý thức pháp luật, từ đó có thể thoả thuận với nhau những vấn đề đang tranh chấp. Việc hoà giải thành chiếm tỷ lệ cao đã hạn chế đợc số vụ án đa ra xét xử. Các Toà án các cấp đã có nhiều cố gắng để đảm bảo xét xử đúng đắn, đảm bảo quyền lợi chính đáng của ngời lao động và ngời sử dụng lao động.
Toà án nhân dân cấp tỉnh đã xét xử 26/26 vụ theo trình tự giám đốc thẩm, trong đó, chấp nhận kháng nghị 26 vụ, xử hủy quyết định sơ thẩm và đình chỉ vụ án 26 vụ. Toà án nhân dân tối cao đã xét xử theo trình tự giám đốc thẩm 8/10 vụ, trong đó không chấp nhận kháng nghị 2 vụ, huỷ bản án sơ thẩm và bản án phúc thẩm để xét xử lại 3 vụ, huỷ bản án phúc thẩm để giữ nguyên quyết định của bản án sơ thẩm 1 vụ.
Nh vậy, tính đến hết năm 2000, Toà án các tỉnh đã giải quyết đợc tổng số 1653/1793 vụ, đạt 92%. Đây là một kết quả khả quan, đánh giá đợc công tác xét xử của ngành Toà án. Nhìn chung, Toà án đã áp dụng thủ tục tố tụng lao động t- ơng đối đúng và đủ. Trong các vụ bị kháng cáo, kháng nghị chủ yếu là do giải quyết quyền lợi cho các bên cha thoả mãn hoặc giải quyết những tranh chấp lợi ích cha đợc luật hoá. Số vụ vi phạm thủ tục tố tụng, tỷ lệ án tồn đọng không nhiều. Có tỉnh đã giải quyết đợc 100% án (Hải Phòng). Đây là một kết quả đáng khích lệ.
Mặc dù, trên thực tế số tranh chấp lao động có thể lớn hơn nhng do nhiều nguyên nhân mà ngời lao động và ngời sử dụng lao động cha khởi kiện đến toà.