Giới thiệu crôm

Một phần của tài liệu tính chất cơ lý hóa (Trang 29 - 32)

December 30, 2015 SVTH:Tran Hoang Thai

30

Tính chất và ứng dụng của lớp mạ crôm

Chương 2:

Các tính chất cơ lý hóa của một số lớp mạ

 Lớp mạ Cr có độ cứng cao hơn các loại gang thép khác (HB= 800 – 1000HRC). Hệ số ma sát nhỏ, chịu nhiệt cao, không biến màu, bám chắc với nền, khả năng phản xạ ánh sáng tốt, có tính ổn định hóa học tốt, tính chịu mài mòn cao

 Lớp mạ Cr bảo vệ trang sức dùng cho các vật mạ làm việc trong môi trường khí quyển. Lớp mạ Cr này có thể là bóng, chỗ bóng chỗ mờ, đen hay có màu khác.

 Lớp mạ Cr chịu mài mòn và chịu va đập có 2 loại: kín và xốp.

 Lớp mạ Cr kín được dùng để nâng cao độ chịu va đập cho sản phẩm mới chế tạo cũng như để phục hồi kích thước cho các chi tiết máy đã cũ,mòn.

 Lớp mạ Cr xốp chống mài mòn rất tốt.

December 30, 2015 SVTH:Tran Hoang Thai

31

Tính chất và ứng dụng của lớp mạ crôm

Chương 2:

Các tính chất cơ lý hóa của một số lớp mạ

 Mạ Cr được ứng dụng rộng rãi để phục hồi các chi tiết máy đã bị mài mòn.

 Lớp mạ crom có tính ổn định hóa học tốt, tính chịu mòn cao đồng thời bề ngoài trông rất đẹp, khả năng phản xạ ánh sáng tốt, vì thế nó được dùng rộng rãi trong công nghiệp mạ ôtô, mạ các chi tiết máy, dụng cụ y tế, phụ tùng xe đạp, máy may,...

 Xéc măng, xi lanh của những động cơ đốt…

December 30, 2015 SVTH:Tran Hoang Thai

32

Một phần của tài liệu tính chất cơ lý hóa (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(36 trang)