Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay.

Một phần của tài liệu Quan niệm của triết học mác – lênin về con người và vận dụng các quan điểm này vào việc phát huy nhân tố con người ở nước ta hiện nay (Trang 31 - 50)

2. Vận dụng các quan điểm vào việc phát huy nhân tố con người ở nước ta hiện nay.

2.2. Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay.

nay.

• Nhà nước bảo đảm công bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ công dân, kết hợp chặt chẽ, hợp lý phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách.

• Phát triển hài hoà đời sống vật chất và đời sống tinh thần, không ngừng nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội về ăn, ở, đi lại, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh và nâng cao thể chất, gắn nghĩa vụ với quyền lợi, cống hiến với hưởng thụ, lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể và cộng đồng xã hội.

• Đảng ta coi trọng nhân tố con người là trung tâm của chiến lược phát triển, là mục đích, là động lực của sự phát triển. Phát triển con người là sự gia tăng giá trị cho con người cả về tinh thần, đạo đức, tâm hồn, trí tuệ, kỹ năng, lẫn thể chất…

• Nhận thức được điều đó, Đảng ta đã coi trọng: “Phát triển con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển kinh tế - xã hội”.

• Đảng khẳng định: “Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố căn bản cho sự phát triển nhanh và bền vững”. Đảng đặt các vấn đề phát triển nguồn lực con người ở nước ta như là nhiệm vụ to lớn và mới mẽ, liên quan đến nhiều lĩnh vực.

• Đại hội XI của Đảng Cộng Sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển”.

• Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2011 đến năm 2020, Đảng ta khẳng định: “Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững.

2.2. Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay. nay.

• Đảng ta chủ trương không tách rời nhân tố con người ra khỏi mối quan hệ với các nguồn lực khác.

• Bởi vì, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta có thành công hay không phụ thuộc vào việc chúng ta sử dụng và khai thác có hiệu quả các nguồn lực khác gắn liền với nguồn lực con người, trong đó con người là nhân tố giữ vai trò quyết định và chi phối.

2.2. Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay. nay.

34

• Đảng ta xác định: “Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người; coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển”.

• Phải bảo đảm quyền con người, quyền công dân và các điều kiện để mọi người được phát triển toàn diện. Nâng cao năng lực và tạo cơ chế để nhân dân thực hiện đầy đủ quyền làm chủ, nhất là dân chủ trực tiếp để phát huy mạnh mẽ mọi khả năng sáng tạo và bảo đảm đồng thuận cao trong xã hội, tạo động lực phát triển đất nước.

• Phát huy lợi thế dân số và con người Việt Nam, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng dụng nhân tài, chăm lo lợi ích chính đáng và không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của mọi người dân, thực hiện công bằng xã hội.

2.2. Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay. nay.

• Đảng ta xác định: “Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển”.

• Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân.

• Đẩy mạnh việc thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp trong sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng và bảo vệ quyền con người.

2.2. Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay. nay.

• Phát huy dân chủ, đề cao trách nhiệm công dân, kỷ luật, kỷ cương xã hội, phê phán và nghiêm trị những hành vi vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, những hành vi lợi dụng dân chủ để làm mất an ninh, trật tự, an toàn xã hội.

• Chống tập trung quan liêu, khắc phục dân chủ hình thức.

• Quan tâm hơn nữa việc chăm lo hạnh phúc và sự phát triển tự do, toàn diện của con người, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con người, tôn trọng và thực hiện các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam ký kết.

• Kết hợp và phát huy đầy đủ vai trò của xã hội, gia đình, nhà trường, từng tập thể lao động, các đoàn thể và cộng đồng dân cư trong việc chăm lo xây dựng con người Việt Nam.

2.2. Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay. nay.

• Xây dựng con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân, có tri thức, sức khoẻ, lao động giỏi, sống có văn hoá, nghĩa tình, có tinh thần quốc tế chân chính.

• Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách. Đơn vị sản xuất, công tác, học tập, chiến đấu phải là môi trường rèn luyện phong cách làm việc có kỷ luật, có kỹ thuật, có năng suất và hiệu quả cao, bồi đắp tình bạn, tình đồng chí, đồng đội, hình thành nhân cách con người và nền văn hoá Việt Nam.

• Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc, thực sự là tế bào của xã hội, là môi trường quan trọng trực tiếp giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách con người.

2.2. Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay. nay.

• Xây dựng con người phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật.

• Chú trọng xây dựng nhân cách con người Việt Nam về lý tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lòng tự tôn dân tộc, trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, nhất là trong thế hệ trẻ.

• Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, tiến bộ, hạnh phúc, thực hiện tốt bình đẳng giới, sự tiến bộ của phụ nữ; chăm sóc, giáo dục và bảo vệ quyền trẻ em.

2.2. Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay. nay.

• Đảng ta xác định: Phát triển kinh tế tri thức trên cơ sở phát triển giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ, xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng khoa học, công nghệ, trước hết là công nghệ thông tin, truyền thông, công nghệ tự động, nâng cao năng lực nghiên cứu - ứng dụng gắn với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ công nghệ cao, có giá trị gia tăng cao, dựa nhiều vào tri thức.

• Phát huy và sử dụng có hiệu quả nhất nguồn tri thức của con người Việt Nam và khai thác nhiều nhất tri thức của nhân loại. Xây dựng và triển khai lộ trình phát triển kinh tế tri thức đến năm 2020.

• Đảng ta đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề và cán bộ khoa học, công nghệ là đầu đàn. Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng của công nghệ và trình độ phát triển của các lĩnh vực, ngành nghề.

2.2. Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay. nay.

• Đảng xây dựng cơ chế và chính sách thiết lập mối liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp với cơ sở đào tạo, cơ sở sử dụng lao động để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội. Xây dựng và thực hiện các chương trình, đề án đào tạo nhân lực cho các ngành, lĩnh vực mũi nhọn, đồng thời chú trọng đào tạo nghề cho nông thôn, nông dân. Nâng cao tỉ lệ lao động qua đào tạo.

• Quan tâm hơn tới phát triển giáo dục, đào tạo ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn. Bảo đảm công bằng xã hội trong giáo dục, thực hiện tốt chính sách ưu đãi, hỗ trợ đối với người và gia đình có công, đồng bào dân tộc thiểu số, học sinh giỏi, học sinh nghèo, học sinh khuyết tật, giáo viên công tác ở vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn.

• Tạo môi trường và điều kiện để mọi người lao động có việc làm và thu nhập tốt hơn. Có chính sách tiền lương và chế độ đãi ngộ tạo động lực để phát triển; điều tiết hợp lý thu nhập trong xã hội. Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xoá nghèo bền vững, giảm dần tình trạng chênh lệch giàu - nghèo giữa các vùng, miền, các tầng lớp dân cư. Hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội.

2.2. Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay. nay.

• “Đảng đặt niềm tin sâu sắc vào thanh niên, phát huy vai trò làm chủ và tiềm năng to lớn của thanh niên để thanh niên thực hiện được sứ mệnh lịch sử, đi đầu trong cuộc đấu tranh chiến thắng đói nghèo, lạc hậu, xây dựng và bảo vệ đất nước giàu mạnh, xã hội văn minh”

• Thanh niên được đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố và nguồn lực con người. Chăm lo, phát triển thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là động lực đảm bảo cho sự ổn định và phát triển vững bền của đất nước.

2.2. Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay. nay.

• Đảng ta xác định: “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển”.

• Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội, nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

• Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục.

• Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội.

2.2. Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay. nay.

• Xây dựng phát triển văn hóa và con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của đất nước. Mục tiêu chung là “Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân – thiện – mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học.

• Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ, làm cho văn hoá gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển.

• Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao.

2.2. Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay. nay.

• Hoàn thiện các chuẩn mực giá trị văn hóa và con người Việt Nam, tạo môi trường và điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, năng lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật, đề cao tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, lương tâm, trách nhiệm của mổi con người với bản thân mình, với gia đình, cộng đồng, xã hội và đất nước.

• Chăm lo xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm là bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống và nhân cách.

• Tạo chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật, mọi người Việt Nam đều hiểu biết sâu sắc, tự hào, tôn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc. 

2.2. Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay. nay.

• Hướng các hoạt động văn hóa, giáo dục, khoa học vào việc xây dựng con người có thế giới quan khoa học, hướng tới chân - thiện - mỹ. Gắn xây dựng, rèn luyện đạo đức với thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

• Nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức cho con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, của kinh tế tri thức và xã hội học tập. Đúc kết và xây dựng hệ giá trị chuẩn của con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

• Xây dựng và phát huy lối sống “Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người”, hình thành lối sống có ý thức tự trọng, tự chủ, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ môi trường.

2.2. Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay. nay.

• Kết hợp hài hòa tính tích cực cá nhân và tính tích cực xã hội, đề cao trách nhiệm cá nhân đối với bản thân, gia đình và xã hội.

• Khẳng định, tôn vinh cái đúng, cái tốt đẹp, tích cực, cao thượng, nhân rộng các giá trị cao đẹp, nhân văn. 

• Tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao năng lực cảm thụ thẩm mỹ cho nhân dân, đặc biệt là thanh niên, thiếu niên.

• Phát huy vai trò của văn học - nghệ thuật trong việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm của con người.

• Bảo đảm quyền hưởng thụ và sáng tạo văn hóa của mỗi người dân và của cộng đồng. 

2.2. Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay. nay.

• Nâng cao thể lực, tầm vóc con người Việt Nam, gắn giáo dục thể chất với giáo dục tri thức, đạo đức, kỹ năng sống, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 

• Xây dựng và thực hiện chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe, tầm vóc con người Việt Nam. Đẩy mạnh phát triển thể dục thể thao quần chúng và thể thao thành tích cao.

• Thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình, duy trì mức sinh thay thế, bảo đảm cân bằng giới tính hợp lý, nâng cao chất lượng dân số.

• Phát triển, nâng cao chất lượng sáng tạo văn học, nghệ thuật, khẳng định và biểu dương các giá trị chân, thiện, mỹ. Bảo đảm quyền được thông tin, quyền tự do sáng tạo của công dân.

• Phát triển các phương tiện thông tin đại chúng đồng bộ, hiện đại, thông tin chân thực, đa dạng, kịp thời, phục vụ

Một phần của tài liệu Quan niệm của triết học mác – lênin về con người và vận dụng các quan điểm này vào việc phát huy nhân tố con người ở nước ta hiện nay (Trang 31 - 50)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(50 trang)