Ước lượng lại mô hình (1) là:

Một phần của tài liệu CHỮA bài tập KINH tế LƯỢNG (Trang 31 - 33)

- Dữ liệu về doanh thu biến động có tính chu kì theo năm, trong 1 năm thì doanh thu quý I thấp nhất, quý IV cao nhất.

Ước lượng lại mô hình (1) là:

Y = 36.672 + 0.416X2 + 0.104X3 + e

Bài 4.15

1. Viết mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể của Y phụ thuộc X2, X3, X4:

2. Xét xem có hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình đó không? Nêu rõ cách phát hiện của bạn.

>cor(data.frame(X2,X3,X4))

Hệ số tương quan tuyến tính giữa X3 và X4 là: r34 = 0.8477 > 0.8  X3, X4 có mối liên hệ tuyến tính rất mạnh.

 PRF (1) có đa cộng tuyến rất mạnh. 3. Bỏ biến:

Bước 1: Giữ lại X4 vì X4 có quan trọng trong mô hình. Bước 2: Xét bỏ lần lượt X2,X3

• Bỏ X2: Khi đó mô hình trở thành: PRF: Y = B1 + B3X3 + B4X4 + U (2)

Hệ số tương quan tuyến tính giữa X3 và X4 là: r34 = 0.8477 > 0.8  PRF (2) có đa cộng tuyến rất mạnh.

 Bỏ biến X2 không khắc phục được đa cộng tuyến.

• Bỏ X3:

PRF: Y = B1 + B2X2 + B4X4 + U (3)

Hệ số tương quan tuyến tính giữa X2 và X4 là: r24 = -0.28 << 0.8  Không còn đa cộng tuyến trong mô hình (3).

 Bỏ X3 khắc phục được đa cộng tuyến

Vậy ta chọn bỏ X3. Như đã chỉ ra ở trên, mô hình sau khi bỏ biến X3 không còn đa cộng tuyến nữa.

4. Thay B5=-0.5 vào PRF (1) ta được: Y= B1 + B2X2 + B3X3 -0.5X4 + U

Đặt Y+0.5X4 = Y*

Y* = B1 + B2X2 + B3X3 + U (4)

Hệ số tương quan tuyến tính giữa X2, X3 là r23 = -0.357 <<0.8  rất thấp  Không có DCT trong mô hình (4)

Dùng mô hình (4) để ước lượng các hệ số B1, B2, B4:

> Ysao=Y+0.5*X4 > lm(Ysao~X2+X3) Call: lm(formula = Ysao ~ X2 + X3) Coefficients: (Intercept) X2 X3 43.15682 -0.28829 0.05381 SRF của (4) là: Y* = 43.16 – 0.29X2 + 0.05X3 + e  Ước lượng cho B1 là: 43.16  Ước lượng cho B2 là: -0.29  Ước lượng cho B3 là: 0.05

Bài 4.16. Cho tập số liệu OTO.txt trong đó:

Một phần của tài liệu CHỮA bài tập KINH tế LƯỢNG (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w