III. Các Loại Hầm Và Bể Biogas
•Loại H2S: có thể dùng Na2CO
•Cách khác đó là cho biogas đi qua mạt sắt trộn lẫn với dãn bào •Fe2O3 + 3H2S Fe2S3 + 3H2O
•Sau khi sử dụng oxit sắt được tái sinh bằng cách đem Fe2S3 phơi nắng•2Fe2S3 + 3O2 2Fe2O3 + 6S •2Fe2S3 + 3O2 2Fe2O3 + 6S
4. Kết quả
•pH: Các vi sinh vật hoạt động trong hầm trong mức từ 6,6 – 7,6 nên việc ổn định pH luôn là vấn đề quan trọng. Ví dụ:….
•TS tổng số chất rắn có thể là chất tan hoặc không tan. Hiệu suất phân hủy kị khí các chất hữu cơ có trong nước thải có thể đạt 80 – 90% với nồng độ các chất bẩn hữu cơ giảm 10 -20 lần
•Ts đầu vào = 56,60 g/l ; Ts đầu ra = 5,50 g/l
Ts
Ts
•COD là lượng oxygen cần thiết cho quá trình oxy hóa hóa học các chất hữu cơ có trong nước. Thông số này có ý nghĩa hàm lượng các chất hữu cơ phân hủy bằng phương pháp hóa học càng nhiều, điều đó chứng tỏ mẫu nước đó càng ô nhiễm.
•Đối với mẫu nước của hầm Biogas mà ta đang đề cập ở đây thì quá trình phân tích cho thấy hiệu quả xử lý ô nhiễm của thiết bị là rất cao
•COD đầu vào = 39 488 mg/l •COD đầu ra = 9600 mg/l
COD
•BOD lượng oxy cần thiết để vi sinh vật tiêu thụ trong quá trình oxy hóa các chất hữu cơ trong nước •BOD5 đầu vào = 24 980 mg/l
•BOD5 đầu ra = 1620 mg/l
BOD5
IV. Ứng Dụng
• Quy mô nhỏ ở hộ gia đình • Quy mô sản xuất trung bình • Quy mô lớn