6. 30% lượng chất B gắn với protein huyết tương Chất B được tái hấp
FF == 0.22 ERPF 542 ml/ph
ĐÁP ÁN
4. Tính FL và ER của chất A
Lượng lọc của chất A là 1200 mg/ph, ít hơn so với lượng bài xuất của chất A là 2000 mg/ph. Như vậy, chất A đã được bài tiết thêm và tốc độ bài tiết thêm là 800 mg/ph.
ĐÁP ÁN
5. Độ thanh thải của chất A
• So sánh độ thanh thải chất A và độ thanh thải Inulin cho thấy: CA =200 ml/ph > Cinulin =120 ml/ph
• Inulin là chất đánh dấu cầu thận, được lọc hoàn toàn qua cầu thận và không được bài tiết hay tái hấp thu ở ống thận. Độ thanh thải của chất A cao hơn Inulin vì chất A được bài tiết thêm ở ống thận. Kết luận này phù hợp với câu 4.
ĐÁP ÁN
6. Khảo sát chất B
• Chất B có 30% gắn kết với protein huyết tương. Vì protein huyết tương không lọc được qua cầu thận nên 30% lượng chất B không được lọc. Do đó, chỉ có 70% lượng chất B trong huyết tương có thể được lọc qua cầu thận. Như vậy:
• FLB = GFR x PB x % chất có thể được lọc
= 120 ml/ph x 10 mg/ml x 0,7 = 840 mg/ph • ERB = V x UB = 1 ml/ph x 10 mg/ml = 10 mg/ph
Vì lượng lọc của chất B nhỏ hơn nhiều so với mức độ tống xuất chất B nên chất B đã được tái hấp thu khi qua ống thận. Tốc độ tái hấp thu bằng 830 mg/ph.
BÀI TẬP 2
Bệnh nhân nữ 20 tuổi, có diện tích da 1,34m2 (nặng 45 kg). • Nồng độ creatinine huyết tương 1,2mg/dL
• Creatinine nước tiểu: 1,4g/24 giờ • Thể tích nước tiểu: 1,7Lít/24 giờ
ĐÁP ÁN
Ước đoán GFR từ hệ số thanh lọc creatinine 24h
• Nồng độ creatinine trong nước tiểu
• Lưu lượng nước tiểu = 1700 ml / (24 x 60ph) = 1,18 (ml/ph) • Hệ số thanh lọc Creatinine
• Hiệu chỉnh theo 1,73m2 da
ĐÁP ÁN
Ước đoán GFR theo công thức Cockcroft Gault
• Ccreatinine = 53,12 ml/ph
• Hiệu chỉnh theo 1,73m2 da