Hạch toán xác định kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp (Trang 27 - 32)

D. Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp

G. Hạch toán xác định kết quả kinh doanh

1. Cách xác định kết quả kinh doanh.

Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác.

- Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh.

- Kết quả hoạt động tài chính.

- Kết quả hoạt động khác.

Kết quả hoạt động kinh doanh phải đợc hạch toán chi tiết theo từng loại hoạt động (Hoạt động sản xuất, chế biến, hoạt động kinh doanh thơng mại, dịch vụ, hoạt động tài chính...) Trong từng loại hoạt động kinh doanh có thể cần hạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngành, từng loại dịch vụ.

2. Tài khoản sử dụng.

Tài khoản 911 - Xác định kết quả kinh doanh.

Tài khoản này phản ánh việc xác định kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán năm. Đối với doanh

Kết quả hoạt động kinh doanh = Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh + Kết quả hoạt động tài chính Kết quả hoạt động khác + Giá vốn hàng bán - Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp Kết quả hoạt

động tài chính = Doanh thu hoạt động tài chính - động tài chínhChi phí hoạt

Kết quả hoạt động

khác = Các khoản thu nhập

nghiệp lập báo cáo tài chính giữa niên độ thì xác định kết quả hoạt động kinh doanh theo quý.

Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả của hoạt động sản xuất, kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác.

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 911. Bên nợ:

- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu t và dịch vụ đã bán. - Chi phí hoạt động tài chính, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và chi

phí khác.

- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. - Kết chuyển lãi.

Bên có:

- Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu t và dịch vụ đã bán trong kỳ.

- Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và khoản ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.

- Kết chuyển lỗ.

3. Phơng pháp kế toán.

- Cuối kỳ kế toán, thực hiện việc kết chuyển số doanh thu bán hàng thuần vào tài khoản xác đinh kết quả kinh doanh, ghi:

Nợ TK 511 Nợ TK 512

Có TK 911

- Kết chuyển trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ, chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu t, nh chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, nâng cấp, chi phí cho thuê hoạt động, chi phí thanh lý nhợng bán bất động sản đầu t, ghi:

Nợ TK 911 Có TK 632

- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính và các khoản thu nhập khác, ghi:

Nợ TK 515 Nợ TK 711

Có TK 911

- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí hoạt động tài chính và các khoản chi phí khác, ghi:

Nợ TK 911 Có TK 635 Có TK 811

- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, ghi: Nợ TK 911

Có TK 8211

- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh bên Nợ và số phát sinh bên Có TK 8212 "chi phí thuế thu nhập hoãn lại"

+ Nếu TK 8212 có số phát sinh bên Nợ lớn hơn số phát sinh bên có, thì số chênh lệch, ghi:

Nợ TK 911 Có TK 8212

+ Nếu số phát sinh Nợ TK 8212 nhơ hơn số phát sinh Có TK 8212, kế toán kết chuyển số chênh lệch, ghi:

Nợ TK 8212 Có TK 911

- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ, ghi: Nợ TK 911

Có TK 641

- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ, ghi:

Nợ TK 911 Có TK 642

- Tính và kết chuyển số lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của hoạt động kinh doanh trong kỳ, ghi:

Nợ TK 911 Có TK 421

- Kết chuyển số lỗ hoạt động kinh doanh trong kỳ, ghi: Nợ TK 421

Kết luận.

Hạch toán tiêu thụ sản phẩm hàng hoá là một khâu rất quan trọng trong một chu trình sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào. Vì vậy tổ chức công tác hạch toán tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cũng có một vị trí, vai trò và ý nghĩa to lớn trong tổ chức hạch toán kế toán của doanh nghiệp. Để kế toán phát huy đợc vai trò của mình, trong quản lý kinh tế thông qua việc phản ánh và giám đốc một cách chặt chẽ, toàn diện tài sản, tiền vốn của công ty ở mọi khâu của quá trình tái sản xuất, nhằm cung cấp các thông tin chính xác, kịp thời phục vụ cho việc lãnh đạo và chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó việc hoàn thiện công tác kế toán nói chung và Kế toán "Tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm" nói riêng của các doanh nghiệp là tất yếu khách quan.

Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, các doanh nghiệp cần chú trọng, quan tâm đến khâu quản lý thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm. Phòng kế toán và bộ phận tiêu thụ sản phẩm đã góp phần không nhỏ vào thành công chung của công ty. Với phơng châm tiến tới ra nhập WTO của chính phủ Việt Nam thì vai trò của phòng kế toán mà đặc biệt là kế toán "Tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm" sẽ giữ một vai trò rất quan trọng trong việc kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam, nó sẽ giúp cho các doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh với các doanh nghiệp nớc ngoài sau khi Việt Nam ra nhập WTO, đặc biệt việc thực hiện tốt công tác hạch toán "Tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ" sẽ giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam đứng vững trớc sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp nớc ngoài.

Danh mục tài liệu tham khảo.

1. Giáo trình lý thuyết hạch toán kế toán. "PGS.TS. Nguyễn Thị Đông" - Chủ biên.

2. Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp. "PGS.TS. Đặng Thị Loan" - Chủ biên.

3. Hớng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp bài tập và lập báo cáo tài chính (Ban hành theo quyết định số 15/2006 QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ trởng Bộ Tài chính). "TS. Phạm Huy Đoán"

4. Giáo trình kiểm toán tài chính. "GS.TS. Nguyễn Quang Quynh - TS. Ngô Trí Tuệ" - Chủ biên.

5. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán, kế toán việt nam. nhà xuất bản tài chính, hà nội.

Mục lục:

Lời mở đầu....1. 1. Tính cấp thiết của đề tài...1. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...1

Phần I: cơ sở lý luận về hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp...2. 1. Các khái niệm...2.

2. Vai trò của việc hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu

thụ thành phẩm...3.

3. Những yếu tố ảnh hởng đến quá trình tiêu thụ....4

4. Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ thành phẩm....5

5. Các phơng thức bán hàng và phơng thức thanh toán....6

5.1. Các phơng thức bán hàng...6

5.2. Các phơng thức thanh toán...7

6. Chứng từ sử dụng hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm...7

Phần II: Hạch toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm...8

I. Những quy định chung về ghi nhận doanh thu...8

II. Tài khoản sử dụng, kết cấu tài khoản và phơng pháp hạch toán trong tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm...9

A. Hạch toán Doanh thu tiêu thụ và cung cấp dịch vụ...9

B. Hạch toán các khoản giảm trừ...15

C. Hạch toán chi phí bán hàng...18

D. Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp...21

E. Hạch toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp...24

F. Hạch toán các khoản thu nhập và chi phí khác. ...27

G. Hạch toán xác định kết quả kinh doanh...29

Kết luận...33

Danh mục tài liệu tham khảo...34

Một phần của tài liệu kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w