Ức chế CĐK làm (a) hoặc (b) PXCĐK.

Một phần của tài liệu Câu hỏi Trắc nghiệm sinh lý (Trang 42)

12. ức chế xuất hiện khi cĩ kích thích lạ gọi là ...(a)... 13. ức chế chậm xuất hiện khi ...(a)... tín hiệu ...(b)... 14. Nguyên nhân của ức chế CĐK là ...(a).... hoặc ...

(b)...

15. ức chế ngồi giúp cơ thể ...(a)... và ...(b)... kịp thời với kích thích ...(c)... xuất hiện. với kích thích ...(c)... xuất hiện.

16. ức chế phân biệt giúp cơ thể đáp ứng ...(a)... và ... (b)...

17. Giấc ngủ cĩ tác dụng chuyển ...(a)... ngắn hạn thành ...(b)... dài hạn. thành ...(b)... dài hạn.

18. Khi ngủ vỏ não bị ức chế do các xung động từ ...(a)... hoạt hố bị ...(b)...

19. Tiếng nĩi tác dụng bằng ...(a)... và ...(b)...

20. Tính khái quát của tiếng nĩi giúp người ta cĩ khả năng ...(a)... (a)...

21. Trung khu vận động ngơn ngữ là vùng ...(a)... nằm ở chân hồi ...(b)... chân hồi ...(b)...

22. Trung khu nhận thức lời nĩi là vùng ...(a)... nằm ở đuơi hồi ...(b)... hồi ...(b)...

23. Trung khu nhận thức chữ viết nằm ở ...(a)...

24. Khi tổn thương vùng Wernicke, thì ..(a).... nhưng khơng...(b)... (b)...

25. Loại thần kinh yếu khĩ thành lập ....(a)... và ...(b)... (b)...

26. Loại thần kinh mạnh khơng cân bằng khĩ thành lập...(a)... dễ thành lập ...(b)... thành lập ...(b)...

27. Loại thần kinh mạnh, cân bằng, ỳ khĩ ...(a)... các quá trình ... trình ...

28. Loại thần kinh mạnh, cân bằng, linh hoạt dễ thành lập ...(a)... và ...(b)... (a)... và ...(b)...

29. Loại thần kinh mạnh, cân bằng, linh hoạt dễ chuyển từ ...(a)... và ...(b)..., dễ dàng. (a)... và ...(b)..., dễ dàng.

Câu trả lời ngắn Câu 1: Kể tên các đặc điểm của PXKĐK? Câu 2: Kể tên các đặc điểm của PXCĐK?

Câu 3: Nêu tĩm tắt các bước thành lập PXCĐK tiết nước bọt bằng ánh đèn ở chĩ?

Câu 4: Kể tên các điều kiện để hình thành PXCĐK?

Câu 5: Đường liên lạc thần kinh tạm thời, theo quan niệm của Pavlov là gì?

Câu 6: Nêu tĩm tắt những điểm cơ bản của luật ưu thế của Ukhitomski?

Câu 7: Nguyên nhân và ý nghĩa của ức chế ngồi? Câu 8: Nguyên nhân và ý nghĩa của ức chế chậm? Câu 9: Nguyên nhân và ý nghĩa của ức chế dập tắt? Câu 10: Nguyên nhân và ý nghĩa của ức chế phân biệt?

Câu 11: Kể tên các vùng vỏ não quan trọng liên quan đến sự thành lập hệ tín hiệu 2?

Chương nội tiết Câu hỏi lựa chọn

Câu 1: Các hormon giải phĩng của vùng dưới đồi. A- ACTH, ADH, oxytocin, GH.

B- CRH, GnRH, TRH, PRH, MRH, GRH. C- FRH, CRH, ADH, GH, GRH.

D- ADH, oxytocin, PRL, CRH. E- GH, ACTH, PRL, TSH.

Câu 2: Các hormon ức chế của vùng dưới đồi. A- CRH, TRH, PRH.

B- GRH, PIH, MIH. C- GIH, PIH, MIH. D- GRH, TRH, PIH. E- MIH, TRH, PRH.

Câu 3: Các hormon hướng sinh dục của thuỳ trước tuyến yên. A- PRL, FSH, LH.

B- FSH, ACTH, TSH. C- ACTH, FSH, GH. D- PRL, ACTH, TSH. E- FSH, LH, ACTH.

Câu 4: Các hormon cĩ tác dụng chuyển hố của thùy trước tuyến yên.

A- FSH, ACTH, TSH, GH. B- ACTH, TSH, PRL, GH.

C- MSH, TSH, ACTH, PRL. D- ACTH, TSH, MSH, GH. E- PRL, ACTH, FSH, LH.

Câu 5: Các hormon làm giảm đường máu. A- Thyroxin, GH, insulin.

B- insulin.

C- insulin, glucagon, glucocorticoid.

D- Glucocorticoid, adrenalin, noradrenalin. E- insulin, GH, adrenalin.

Câu 6: Các hormon làm tăng đường máu. A- insulin, glucagon, ACTH, FSH, MSH. B- Glucagon, noradrenalin, TSH, LH, MSH.

C- Glucagon, adrenalin, GH, Thyroxin, glucocorticoid. D- ACTH, TSH, FSH, LH, MSH.

E- PRL, estrogen, progesteron.

Câu 7: Hormon tuyến cận giáp cĩ tác dụng.

A- Tăng Ca máu, Ca++ ++ nước tiểu, phosphas nước tiểu và làm giảm phosphas máu.

B- Tăng Ca++ máu, phosphas máu.

Tăng Ca++ nước tiểu, phosphas nước tiểu.

C- Giảm Ca++, phosphas máu; tăng Ca++ , phosphas nước tiểu. D- Giảm Ca++, phosphas máu; Giảm Ca++, phosphas nước tiểu. E- Tăng Ca++, phosphas máu, giảm Ca++, phosphas nước tiểu. Câu 8: Các hormon tuyến vỏ thượng thận.

A- Adrenalin, noradrenalin, glucocorticoid. B- Mineralocorticoid, adrenalin, noradrenalin. C- ACTH, Mineralocorticoid, glucocorticoid. D- Glucocorticoid, Mineralocorticoid, Androgen. E- ACTH, andrpgen, adrenalin.

Câu 9: Tinh dịch bình thường của người Việt nam (một lần xuất tinh):

A- 1,5-3ml; 40-50 triệu tinh trùng/1ml. Chứa nhiều vitaminB2, fructose, prostaglandin; pH=7,4.

B- 1-2 ml; 20 triệu tinh trùng/1ml; pH=7,4. C- 5ml; 20 triệu tinh trùng/1ml; pH=8. D- 1ml; 20 triệu tinh trùng/1ml; pH=7,4.

E- 1ml; 50 triệu tinh trùng/1ml; pH=7,4. Câu 10: Tuổi dậy thì và mãn kinh.

A- 13-15 tuổi; 47-49 tuổi. B- 16-18 tuổi; 42-45 tuổi. C- 20-22 tuổi; 40-42 tuổi. D- 10-13 tuổi; 50-55 tuổi. E- 13-15 tuổi; 50-55 tuổi.

Câu 11: Các hormon nhau thai. A- HCG, TSH, STH.

B- HCG, estrogen, Progesteron, HCS, Relaxin. C- HCG, ACTH, Renin.

D- HCG, GH, Renin, estrogen. E- HCG, Progesteron, GH, Renin.

Câu 12: Các hormon cĩ tác dụng lên chu kỳ kinh nguyệt. A- estrogen, Progesteron, PRL.

B- Progesteron, Androgen, PRL. C- LH, FSH, Androgen.

D- GnRH, FSH, Androgen.

E- FRH, LRH, FSH, LH, Estrogen, Progesteron. Câu 13: Các hormon tuyến yên trước.

A- LRH, FRH, ACTH, TSH, PRL, ADH. B- ADH, Oxytocin, TSH, CRH, TRH. C- ADH, Vasopresin, PRL.

D- ACTH, TSH, MSH, GH, FSH, LH, PRL. E- TSH, ACTH, CRH, PRL, GH

Câu 14: Các hormon tuyến yên sau. A- ADH, Oxytocin.

B- ADH, Vasopresin. C- Oxytocin, MSH. D- ADH, MSH. E- ACTH, MSH.

Câu hỏi đúng sai Đ S

Câu 1: A- ADH và Oxytocin là hormon vùng dưới đồi nhưng

dự trữ ở thuỳ sau tuyến yên.

B- CRH, ACTH, TRH là những hormon vùng dưới đồi.

C- ACTH, GH, TSH, MSH là những hormon cĩ tác dụng chuyển hố của tuyến yên.

D- FSH, LH, PRL là những hormon hướng sinh dục của tuyến yên.

E- GH là hormon của tuyến yên trước, nĩ khơng cĩ tuyến đích cụ thể.

Câu 2:

A- Cường năng tuyến yên trước tuổi dậy thì gây ra bệnh khổng lồ.

B- Cường năng tuyến giáp sau tuổi dậy thì gây ra bệnh to đầu chi.

C- Nhược năng tuyến yên trước tuổi dậy thì gây ra bệnh đần.

D- Nhược năng tuyến yên sau tuổi dậy thì gây ra bệnh gầy Simimonds.

E- ACTH và MSH là 2 hormon quan trọng chuyển hố sắc tố dưới da.

Câu 3:

A- Bản chất hĩa học của T3, T4 là Tyrosin+iod.

B- Dạng dự trữ của hormon giáp là thyroglobulin ở tế bào cận giáp.

C- Dạng vận chuyển của hormon giáp là TBPA, TBG...

D- TSH là hormon cĩ vai trị quan trọng trong tổng hợp, dự trữ và chuyển hormon giáp vào máu.

E- T3 cĩ hoạt tính sinh học mạnh nhất. Câu 7:

A- Corticoid, hydrocortison, corticosteron là các hormon thuộc nhĩm glucorticoid.

B- Aldosteron, DOC là các hormon khơng thuộc nhĩm mineralocorticoid.

thận nhưng cĩ tác dụng như nội tiết tố sinh dục nam. D- Các hormon nhĩm mineralocorticoid cĩ tác dụng chống viêm, chống dị ứng. E- Glucocorticoid cĩ tác dụng chống viêm, chống dị ứng, ức chế miễn dịch. Câu 4: A- T4 cĩ hàm lượng cao nhất.

B- Yếu tố lồi mắt EPS nằm trong TSH.

C- Hormon giáp khơng cĩ tác dụng phát triển và biệt hố tổ chức.

D- T3, T4 khơng làm tăng chuyển hố CS và sử dụng O2 của tế bào.

E- T3, T4 làm hưng phấn hệ thần kinh TƯ. Câu 5:

A- T3, T4 khơng gây hưng phấn hệ thần kinh giao cảm.

B- Thiếu T3, T4 khơng gây ra đần độn ở trẻ em. C- Basedow là bệnh cường năng tuyế giáp.

D- T3, T4 phối hợp tác dụng với GH và hormon sinh dục trong chức năng phát triển.

E- Thyrocalcitonin của tuyến giáp cĩ vai trị làm giảm Ca++ máu.

Câu 6:

B- PTH làm tăng Ca++ máu và giảm phosphas máu. A- PTH làm giảm Ca++ máu và giảm phosphas máu. C- PTH làm tăng Ca++ và phosphas nước tiểu.

D- PTH làm giảm Ca++, phosphas nước tiểu.

E- PTH làm giảm Ca++, phosphas máu và nước tiểu.

Câu 8:

A- Adrenalin tác động lên receptor α, β. B- Noradrenalin tác động lên receptor α, β. C- Noradrenalin tác động lên receptor α.

D- Noradrenalin và adrenalin gây co mạch, tăng nhịp tim, tăng huyết áp.

E- Hormon tuỷ thượng thận chỉ bài tiết khi cơ thể bị kích thích.

Câu 9:

A- Hormon tuỷ thượng thận làm tăng tính hưng phấn, dẫn truyền, sức co bĩp tim, nhịp tim, co mạch, tăng huyết áp.

B- Adrenalin gây giãn cơ Reissessen.

C- Noradrenalin gây co mạch da, hệ tiêu hĩa, mạch lách, mạch thận do tác động lên các receptor α.

D- Adrenalin khơng làm tăng đường máu, khơng làm tăng chuyển hố cơ sở.

E- Adrenalin hoạt hố hệ thống thể lưới đi lên. Câu 10:

A- insulin làm tăng tính thấm của màng tế bào đối với glucoza.

B- insulin làm tăng thối biến glucoza trong tế bào. C- insulin làm tăng phân ly glucogen ở gan.

D- insulin làm tăng phân ly mỡ dự trữ. E- insulin tăng cường đồng hố protein. Câu 11:

A- Glucagon gây tăng quá trình chuyển glucogen thành glucoza.

B- Glucagon gây tăng tân tạo đường từ acid amin. C- Glucagon khơng làm phân giải triglycerit. D- Glucagon gây giảm đường máu.

E- Glucagon khơng đối lập với insulin trong tác dụng chuyển hố glucid.

Câu 12:

A- Các tế bào sinh tinh trùng rất mẫn cảm với các yếu tố: virus, nhiệt độ, tia phĩng xạ...

B- Thời kỳ bắt đầu hoạt động sinh dục của nam là 15-16 tuổi.

C- Tinh hồn khơng cịn khả năng sinh tinh trùng ở tuổi già.

D- Tinh hồn khơng nằm ở bừu cũng cĩ chức năng sinh tinh trùng bình thường.

E- ICSH là hormon kích thích sự phát triển và sinh sản tinh trùng.

Câu13:

A- Testosteron khơng xác định giới tính nguyên phát của thai nhi.

B- Testosteron duy trì bản năng sinh dục nam. C- Testosteron khơng phát triển giới tính phụ nam. D- Testosteron tăng đồng hố protein, tăng thối biến

lipid, tăng dự trữ glycogen gan-cơ.

E- Testosteron khơng gây nam hố trên cơ thể nữ. Câu 14:

A- Nang trứng phát triển trong giai đoạn nang tố (giai đoạn tăng sinh).

B- estrogen gây sừng hố tế bào âm đạo. C- Progesteron gây sừng hĩa tế bào âm đạo. D- Progesteron gây phát triển niêm mạc tử cung. E- LH gây rụng trứng.

Câu 15:

A- Hồng thể tồn tại 7-10 ngày nếu khơng cĩ thụ thai.

B- Hồng thể tồn tại 4 tháng nếu cĩ thụ thai.

C- Thời gian chảy máu trong chu kỳ kinh nguyệt kéo dài 3-5 ngày.

D- Máu kinh nguyệt vẫn đơng bình thường.

E- Chaỷ máu trong chu kỳ kinh nguyệt khơng phải do bong niêm mạc tử cung.

Câu 16:

A- Người mẹ mang thai 280 ngày.

B- Tinh trùng sống trong tử cung, vịi trứng 2-3 ngày. C- HCG là hormon của buồng trứng.

D- Nồng độ HCG cao nhất ở tháng thứ 2-3 khi người mẹ mang thai.

E- Sau khi đẻ HCG vẫn tồn tại trong nước tiểu người mẹ.

A- Trứng thụ tinh đi nốt phần cịn lại của vịi trứng mất 3-4 ngày.

B- Phơi tự do trong tử cung 2-3 ngày.

C- Dựa vào sự cĩ mặt của HCG để chẩn đốn cĩ thai. D- Chẩn đốn cĩ thai bằng các nghiệm pháp miễn

dịch học và sinh vật học.

E- Rau thai khơng sản xuất ra estrogen và progesteron.

Câu hỏi điền vào chỗ trống. Câu 1: ATP 5’-AMP Hormon receptor ...(a)... Mg++

màng tế bào Phosphodiestemse 3’- 5’-AMPc ...(b)... Câu 2: màng màng nhân tế bào Hormon tế H+chất vận chuyển H ... (a)... ADN bào chất vc ARNt+ARNr ...(b)... Câu 3:

vỏ não dưới đồi ...(a)... tuyến yên ...(b)... Câu 4:

Na+ Receptor Dưới đồi Hệ limbic H2O thẩm thấu và thể tích

...(a)... ...(b)... Cảm giác khát Aldosteron Uống

Tái hấp thu H2O Tái hấp thu Na+ Hấp thu H2O ở ruột ở thận

Câu 5: Trẻ bú kích thích vào đầu vú dưới đồi

... (a)...

Tăng bài tiết sữa

Câu 6: Calcitonin làm ...(a)... Ca++ máu, PTH làm ...(b)... Ca++ máu.

Câu 7: PTH làm ...(a)...Ca++ máu, làm ...(b)... phosphas, làm ... (c)... Ca++ nước tiểu, làm ...(d)... phosphas nước tiểu.

Câu 8: Giảm Ca++ máu gây cơn co giật kiểu ...(a)... dấu hiệu Trouscean ...(b)...

Câu 9: Glucocorticoid cĩ tác dụng chống ...(a)..., ...(b)... và ức chế ...(c)... rất mạnh cĩ ứng dụng rất lớn đối với lâm sàng. Câu 10: Aldosteron là hormon của tuyến ...(a)... cĩ tác dụng

tăng tái hấp thu ...(b)... ở ống ...(c).... cĩ vai trị quan trọng trong việc điều hồ ...(d)... dịch ngoại bào.

Câu 11: Nồng độ glucose máu tăng, kích thích tế bào ...(a)... của tuỵ đảo Langerhans bài tiết ...(b)... sự bài tiết này cịn chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh ...(c)...

Câu 12: Nhược năng tuyến tuỵ nội tiết, làm cho glucose máu ... (a)... gây ra bệnh ...(b)... dẫn đến rối loạn chuyển hố ...(c)... Câu 13: Một chu kỳ kinh nguyệt trung bình ...(a)... ngày, cĩ

thể cĩ chu kỳ kinh nguyệt ngắn ...(b)... ngày và dài ...(c)... Câu 14: Tuổi dậy thì (cĩ kinh) ở phụ nữ ...(a)... tuổi, là tuổi cĩ

thể cĩ con được. Nhưng phụ nữ ở tuổi ...(b)... mới đủ mọi điều kiện để sinh con đầu tiên, và nên sau ...(c)... năm mới sinh con thứ hai.

Câu 15: Tuổi mãn kinh là ở ...(a)... tuổi. Sau tuổi mãn kinh buồng trứng hết phĩng ...(b)... và khơng cĩ con được nữa. Câu 16: Chu kỳ kinh nguyệt là ...(a)... cĩ chu kỳ ở niêm mạc tử

cung dưới ảnh hưởng trực tiếp của ...(b)... và chịu sự điều hồ của hệ ...(c)...

Câu 17: CRH, TRH, GRH, MRH, GnRH, PRH là các hormon ...(a)... của ...(b)...

Câu 18: GIH, PIH, MIH là các hormon ...(a)... của ...(b)...

Câu 19: Các hormon sản xúât ở vùng dưới đồi nhưng lại dự trữ ở thuỳ sau tuyến yên: ...(a)... và ...(b)...

Câu 20: Các hormon tuyến vỏ thượng thận là: ...(a)..., ... (b)..., ...(c)... và ...(d)...

Câu 21: Các hormon tuyến tuỷ thượng thận là: ...(a)... và ... (b)...

Câu 22: Hormon của tinh hồn là ...(a)..., của buồng trứng là ...(b)... và ...(c)...

Câu 23: Các hormon của tuyến giáp là ...(a)..., ...(b)... và ...(c)... cịn hormon của tuyến cận giáp là ..(d)...

Câu 24: Insulin và glucagon là hormon của ...(a)... cịn HCG là hormon của ...(b)...

Câu 25: Nguyên tắc phịng tránh thai là khơng cho ...(a)... gặp ...(b)... và khơng cho ...(c)... làm tổ trong tử cung.

Câu 26: Các nghiệm pháp chẩn đốn sớm cĩ thai gồm nghiệm pháp ...(a) và nghiệm pháp ...(b)....

Câu hỏi trả lời ngắn. Câu 1: Định nghĩa hormon?

Câu 2: Định nghĩa tuyến nội tiết? Câu 3: Định nghiã hệ thống nội tiết?

Câu 4: Hormon được chia làm mấy loại? loại gì? cho ví dụ? Câu 5: Phân loại hormon theo bản chất hố học, cho ví dụ? Câu 6: Vai trị của hormon đối với cơ thể?

Câu 7: Kể tên các hormon vùng dưới đồi? Câu 8: Tác dụng của ADH?

Câu 10: Tác dụng của GH? Câu 11: Tác dụng của TSH? Câu 12: Tác dụng của ACTH? Câu 13: Tác dụng của PRL? Câu 14: Tác dụng của MSH? Câu 15: Tác dụng của FSH? Câu 16: Tác dụng của LH?

Câu 17: Tác dụng chuyển hố glucid của glucocorticoid? Câu 18: Tác dụng của nhĩm mineralocorrticoid?

Câu 19: Những tác dụng khơng cĩ lợi của glucocorticoid? Câu 20: Tác dụng của estrogen?

Câu 21: Tác dụng của progesteron? Câu 22: Tác dụng của testosteron?

Câu 23: Chu kỳ kinh nguyệt cĩ mấy giai đoạn, là những giai đoạn gì?

Câu 24: Các biện pháp tránh thai ở nam? Câu 25: Các biện pháp tránh thai ở nữ? Câu 26: Tác dụng chính của insulin? Câu 27: Tác dụng chính của glucagon? Câu 28: Tác dụng chính của PTH? Câu 29: Tác dụng chính của T3, T4?

Câu 30: Những điều cần chú ý khi dùng insulin? Chương sinh lý hệ thần kinh TƯ

Câu hỏi lựa chọn. Câu 1: Chức năng của hệ thần kinh trung ương? 1.1- Điều hồ dinh dưỡng cơ quan nội tạng

1.2- Làm cơ thể thích nghi với ngoại cảnh

1.3- Phối hợp hoạt động giữa các cơ quan nội tạng

1.4- Điều hồ dinh dưỡng các cơ quan trong cơ thể và làm cơ thể hoạt động thống nhất với mơi trường.

1.5- Điều hồ hoạt động các cơ quan trong cơ thể, làm cơ thể hoạt động

Một phần của tài liệu Câu hỏi Trắc nghiệm sinh lý (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w