) theo cặ p( UI & & 1,
Z I xA eγ −γ Ae γ
2.5.3. Tính toán truyền công suất
Bài toán truyền công suất là bài toán tính toán trên đường dây dài ở trạng thái xác lập. Một đường dây dài với các thông số đường dây đã biết được nối tải cuối đường dây Z2 và nối nguồn đầu đường dây. Ta có thể có các dạng tính toán như sau:
1. Cho Z2, biết điện áp trên tải cần có là U•2 . Cần tính dòng qua tải I•2, các tín hiệu đầu đường dây U I•1, •1, các công suất phát của nguồn P1, tiêu thụ P2 của tải và công suất PA tiêu tán trên đường dây.
Ta có: Dòng điện qua tải:
22 2 2 U I Z • • =
Dòng đầu đường dây: I•1=a U21 •2+a I22 •2; Điện áp đầu đường dây: U•1=a U11 •2+a I12 •2
Công suất đầu và cuối đường dây: ( *) 1 Re 1 1
P = U I& &× ; ( *)
2 Re 2 2
1000KVUtới Utới Ztải Zc P.xạ Khúc xạ
Công suất tiêu hao của đường dây: PA = −P P1 2
2. Cho Z2, biết công suất cần cấp cho tải là P2. Cần tính điện áp trên tải U&2 , dòng qua tải I•2, các tín hiệu đầu đường dây U I•1, •1, công suất phát của nguồn P1 và công suất PA tiêu tán trên đường dây.
Ta có: 2 2 2 Re( ) P I Z = &
Coi mốc pha của dòng I&2
bằng 0. thì U•2 =I Z•2× 2 - Dòng điện: I•1 =a U21 •2+a I22 •2;
- Điện áp: U•1=a U11 •2+a I12 •2
- Công suất đầu đường dây: ( *) 1 Re 1 1
P = U I& &×
- Công suất tiêu hao của đường dây: PA = −P P1 2