0
Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Hoạt động 3: Luyện tập

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ TẬP HỢP NHẰM PHÁT HUY TIỀM NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN (Trang 31 -35 )

- Mỗi trẻ 10 hạt gấc; các thẻ có só lợng đồ vật từ 1> 10.

3. Hoạt động 3: Luyện tập

+ Cho trẻ chơi trò chơi chia quả“ ”

*Kết thúc: +5 và 5 - Trẻ đếm số lợng 2 nhóm và nói kết quả. - Trẻ hoạt động theo nhóm: trẻ tự chọn theo ý mình thích và cùng thoả thuận trong nhóm là quả cam chia 5-5, quả tao chia 4-3 nhóm …

khác lại chia cách khác.

- Quan sát nhận xét nhóm bạn - Đem sản phẩm bày các góc.

Kết luận

Xây dựng các hoạt động nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ mầm non qua quá trình dạy trẻ làm quen với toán là rất quan trọng trong quá trình dạy học, đặc biệt là bộ môn phơng pháp toán. Để dạy trẻ mầm non làm quen với toán, phơng pháp tốt nhất là nhằm giúp trẻ nắm vững tri thức phát triển t duy, hình thành kỹ năng kỹ xảo, ứng dụng toán học vào thực tiễn. Việc dạy trẻ làm quen với toán có vị trí quan trọng trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ ở trờng mầm non, nó không chỉ trang bị cho trẻ em về tri thức mà còn giúp trẻ em phát triển nhiều cả về trí tuệ và các đức tính cần thiết của ngời lao động. Đặc biệt tạo điều kiện cho trẻ em có khả năng học tiếp bộ môn toán ở các bậc học cao hơn.

Đề tài đã đề xuất một số biện pháp s phạm thông qua một hệ thống các hoạt động nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của trẻ mầm non qua quá trình dạy trẻ làm quen với toán.

Qua quá trình thực hiện đề tài giáo viên đã có nhận thức đúng về vai trò, ý nghĩa của việc xây dựng, thiết kế các giáo án, tổ chức hoạt động hình thành biểu tợng về tập hợp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của trẻ mẫu giáo lớn nói riêng và bộ môn toán nói chung tại các trờng mầm non. Qua đó giáo viên đã biết cách tổ chức các hoạt động dới mọi hình thức, sử dụng các biện pháp phù hợp, sáng tạo, nhờ đó mà trẻ dễ tiếp thu các biểu tợng toán học.

Kết quả của thực nghiệm minh họa chứng tỏ tính hiện thực và tính khả thi của những định hớng chủ yếu trong việc xây dựng, thiết kế các giáo án, tổ chức hoạt động hình thành biểu tợng về tập hợp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của trẻ mẫu giáo lớn tại các trờng mầm non.

Tài liệu tham khảo

1. Đào Thanh Âm (2000) , Giáo dục học mầm non tập 1,2,3, Nhà xuất bản ĐH S phạm.

2. Trần Thị Ngọc Trâm- Lý Thu Hơng - Hớng dẫn tổ chức thực hiện chơng trình giáo dục mầm non.

3. I.F.Kharlamop (1979), Phát huy tính tích cực của học sinh nh thế nào, NXB giáo dục.

4. Trơng Xuân Huệ, Kế hoạch hình thành biểu tợng toán ban đầu cho trẻ 3 –

4 tuổi (4-5 tuổi) bằng các hoạt động khác nhau, NXB Thành phố Hồ Chí

5. Đỗ Thị Minh Liên, Phơng pháp hình thành biểu tợng toán học sơ đẳng cho

trẻ mầm non, NXB Đại học s phạm, Hà Nội, 2003.

6. Đinh Thị Nhung, Toán và phơng pháp hình thành các biểu tợng toán học

cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001.

7. Nguyễn Ngọc Bảo (1996), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Đại học tổng hợp Hà nội.

8. Nguyễn Duy Thuận – Trịnh Minh Loan, Toán và phơng pháp cho trẻ làm

quen với những biểu tợng sơ đẳng về toán, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999.

9. Đào Nh Trang, Bài soạn hớng dẫn trẻ mẫu giáo làm quen với các biểu tợng

ban đầu về toán, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1997.

10. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phơng pháp dạy học trong nhà trờng, NXB ĐH S phạm.

MỤC LỤC

Nội dung Trang

Lời cảm ơn 2

Mở đầu 3-6

Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 7-17

1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 7-18

1.1.1. Một số vấn đề về phỏt huy tiềm năng sỏng tạo của trẻ mầm non. mầm non.

7-11

1.1.1.1. Sỏng tạo, khả năng sỏng tạo của trẻ mầm non 7 1.1.1.2. Cỏc học thuyết về cỏch thức phỏt triển khả năng sỏng tạo

của trẻ mầm non

8-11

1.1.2.1. Đặc điểm tõm lý của trẻ mẫu giỏo lớn 11 1.1.2.2. Đặc điểm sinh lý của trẻ mẫu giỏo lớn 12, 13

1.1.3 Nội dung và phương phỏp hỡnh thành biểu tượng về tập hợp cho trẻ mẫu giỏo lớn tập hợp cho trẻ mẫu giỏo lớn

13-15 1.1.3.1. Nội dung biểu tượng về tập hợp cho trẻ 13, 14 1.1.3.2. Phương phỏp hỡnh thành biểu tượng về tập hợp cho trẻ

mẫu giỏo lớn

14-15

1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 16-17

1.2.1. Khỏi quỏt về trường mầm non 16

1.2.2. Thực trạng vấn đề phỏt huy tiềm năng sỏng tạo trong hỡnh thành biểu tượng toỏn học cho trẻ mầm non ở trường mầm non ….

16, 17

Chương II: Xõy dựng một số hoạt động hỡnh thành biểu tượng về tập hợp nhằm phỏt huy tiềm năng sỏng tạo cho trẻ 5 – 6

tuổi ở trường mầm non. 18-32

2.1. Dạy trẻ thờm bớt, so sỏnh cỏc số trong phạm vi 10 18-23

Giỏo ỏn 1

2.2. Dạy trẻ chia cỏc nhúm cú số lượng trong phạm vi 10 thành 2 phần thành 2 phần

23-27 Giỏo ỏn 2

2.3. Thực nghiệm sư phạm 28-32

2.3.1. Mục đớch thực nghiệm 28

2.3.2. Nội dung thực nghiệm 28

2.3.3.1. Lớp thực nghiệm 28

2.3.3.2. Tiến hành thực nghiệm 28-32

Kết luận 33

Tài liệu tham khảo 34

Phan tu lam:

1.2.1. Khỏi quỏt về trường mầm non:

1.2.2. Thực trạng vấn đề phỏt huy tiềm năng sỏng tạo trong hỡnh thành biểu tượng toỏn học cho trẻ mầm non ở trường mầm non biểu tượng toỏn học cho trẻ mầm non ở trường mầm non

Sua giao an.

Thay ten, danh so trang trong muc luc cho dung. Luu y: co 2 kieu chu vntime va timesnewroman

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ TẬP HỢP NHẰM PHÁT HUY TIỀM NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN (Trang 31 -35 )

×