Những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ kinh tế quốc tế ở Việt Nam Các nguyên tắc trong quan hệ kinh tế đối ngoại.

Một phần của tài liệu Tài liệu kinh tế chính trị (Trang 26 - 27)

Các nguyên tắc trong quan hệ kinh tế đối ngoại.

a. Nguyên tắc bình đẳng : đây là nguyên tắc quan trọng làm nền tảng cho quan hệ quốc tế lâu dài. Nguyên tắc này yêu cầu phải coi mỗi quốc gia trong cộng đồng quốc tế là quốc gia độc lập cĩ chủ quyền, được đảm bảo tư cách pháp nhân trước luật pháp quốc tế. Phải coi mỗi quốc gia là một thành viên trên thị trường quốc tế cĩ quyền tự do kinh doanh như mọi quốc gia khác.

b. Nguyên tắc cùng cĩ lợi: nguyên tắc này giữ vai trị nền tảng kinh tế để thiết lập và mở rộng quan hệ kinh tế. Nguyên tắc cùng cĩ lợi là động lực kinh tế để thiết lập và duy trì lâu dài mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia.

c. Nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền và khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của mỗi quốc gia. Nguyên tắc này địi hỏi các bên tham gia phải tơn trọng các điều khoản đã ký trong hợp đồng, khơng đưa ra những điều kiện phương hại đến lợi ích của nhau, khơng dùng các thủ đoạn kinh tế kỹ thuật và kích động để can thiệp vào đường lối, thể chế chính trị của các quốc gia đĩ.

d. Nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền dân tộc và củng cố định hướng xã hội chủ nghĩa đã chọn.

Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, cần vừa giữ vững nguyên tắc, vừa hợp tác vừa đấu tranh, vừa kiên quyết vừa mềm dẻo, để đạt tới mục tiêu, bảo vệ được lợi ích chính đáng

+ Đảm bảo ổn định về chính trị, kinh tế, xã hội để tạo ra mơi trường ổn định cho phát triển kinh tế, thu hút đầu tư .

Mơi trường chính trị, kinh tế –xã hội là nhân tố cơ bản cĩ tính quyết định đối với hoạt kinh tế đối ngoại,đặc biệt là đối với việc đầu tư đầu tư nước ngồi.

Để đảm bảo mơi trường chính trị, kinh tế xã hơi, địi hỏi : + Phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.

+ Sự quản lý vĩ mơ của nhà nước. + Sự nỗ lực của các ngành, các cấp.

+ Cĩ chính sách thích hợp đối với từng hình thức kinh tế đối ngoại

Một mặt, mở rộng, các hình thức kinh tế đối ngoại. Mặt khác, sử dụng linh hoạt các chính sách thích hợp đối với mỗi hình thức kinh tế đối ngoại phù hợp với từng điều kiên cụ thể.

Cĩ chính sách khuyến khích đối với hàng xuất khẩu, tăng nhanh tỉ trọng sản phẩm cĩ hàm lượng cơng nghệ cao,phát triển hàng hố dịch vụ cĩ khả năng cạnh tranh, cải thiện mơi trường đầu tư,chủ động thâm nhập thị trường quốc tế,cĩ chính sách hỗ trợ cơng dân và các doanh nghiệp…

+ Xây dựng và phát triển hệ thống hạ tầng kinh tế kỹ thuật .

Trước hết là hệ thống thơng tin liên lạc, giao thơng vận tải.

Phải cĩ chiến lược đầu tư đúng đắn, nhất là tập trung đầu tư cĩ trọng điểm, dứt điểm và cĩ hiệu quả cao, đặc biệt phải kiên quyết chống lại các hiện tượng tiêu cực gây thất thốt vốn đầu tư.

+ Tăng cường vai trị quản lý nhà nước đối với kinh tế đối ngoại

Đổi mới tổ chức bộ máy, cơ chế quản lý đảm bảo sự thống nhất, phát huy tính chủ động, sáng tạo, nâng cao năng lực quản lý, phẩm chất đạo đức của cán bộ cơng chức, hệ thống pháp luật phù hợp với quốc tế, thủ tục hành chính gọn nhẹ, thơng tin thị trường cập nhật.

+ Xây dựng đối tác và tìm kiếm đối tác trong quan hệ kinh tế đối ngoại.

Đối với việc xây dựng đối tác trong nước: từng bước xây dựng các đối tác cĩ tầm cỡ quốc tế, xúc tiến xây dựng một số doanh nghiệp nhà nước thành tập đồn xuyên quốc gia…

Đối với đối tác nước ngồi: cần cĩ chiến lược, sách lược đúng đắn, lựa chọn đối tác thích hợp, về lâu dài cần quan tâm hơn đối với các cơng ty xuyên quốc gia để khai thác về vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý.

Một phần của tài liệu Tài liệu kinh tế chính trị (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(27 trang)
w