Chọn tay đòn kẹp chặt:

Một phần của tài liệu Thiết kế quy trình gia công trục máy nghiền (Trang 28 - 31)

Theo kích thước của chi tiết và đồ gá ta có L2=205 mm. Do đó ta có lực gây

uốn lớn nhất Mmax=205.6044=1239020 Nmm.

Wu =b.h2/6 Điều kiện đảm bảo bền uốn là:

σu = N1/Wu ≤ [σ] Trong đó [σ]=0,8. σch/n ; n-là hệ số an toàn chọn n=4 Theo chi tiết máy σch=340 Mpa đối với thép 45 thường hoá. Khi đó [σ]=68 Mpa;

Suy ra: b.h2≥ 6.Q/[σ]=6.6044/68 =533,3 mm3 Chọn b = 12mm; h= 10 mm.

Thanh kẹp đảm bảo bền uốn.

3.5. Tính sai số cho phép của đồ gá:

Dựa theo phương pháp tính sai số cho phép của đồ gá trong tài liệu Sổ tay CNCTM trang 88 ta có: ] [ ] [ ] [ 2 2 2 2 2 dc m k c gd ct ε ε ε ε ε ε = − + + + Trong đó:

[εct] – sai số cho phép của đồ gá. [εgđ] – sai số gá đặt, εgđ = δ

31 1

; δ - dung sai của nguyên công phay mặt phẳng. Tra bảng 7 trang 43 tài liệu (Sổ tay Dung sai) có δ =0,054 [mm].

[εc] – sai số chuẩn do chuẩn định vị không trùng với gốc kích thước gây ra, trong kết cấu đồ gá này chuẩn định vị trùng với gốc kích thước nên εc = 0. εk – sai số kẹp chặt do lực kẹp gây ra, εk = 0 do lực kẹp vuông góc với đường trục chi tiết.

εm – sai số do đồ gá bị mòn gây ra εm= β. N .

Với : β - hệ số phụ thuộc kết cấu đồ định vị. Khi chuẩn tinh là khối V thỉ β = 0,5 ÷ 0,8; ta chọn β = 0,5;

N - số chi tiết được gia công trên đồ gá, ta cũng chọn N = 1000 chi tiết. Vậy có, εm = 0,5. 1000 =15,8[µm].

εđc – sai số điều chỉnh, Lấy εđc= 10 [µm].

Cuối cùng ta có: [εct]= [18]2 −[02 +02+15,82 +102] =5,1[µm] =0,0051 [mm].

3.6. Nguyên lý làm việc của đồ gá:

Đồ gá thực hiện nguyên công phay mặt phẳng được thiết kế làm việc theo nguyên lý sau:

+ Tháo lỏng đai ốc bên trái ra và mở các thanh kẹp và đặt chi tiết lên khối V; + Kẹp chặt bằng đai ốc với lực kẹp như đã tính toán;

+ Đưa kết cấu lên bàn máy khi chi tiết đã ở vị trí cần gia công rồi cố định bằng các bu lông;

+ Khi gia công xong nguyên công của một chi tiết tháo đai ốc, mở thanh kẹp vá tiếp tục đưa chi tiết cần gia công vào để gia công.

KẾT LUẬN

Để làm ra một sản phẩm cơ khí cần phải thực hiện nhiều nguyên công gia công sau khi đã tạo phôi. Hiệu quả kinh tế đạt được hay không phụ thuộc nhiều vào việc lập tiến trình công nghệ cho việc gia công, tuỳ vào dạng sản xuất và sản phẩm khác nhau mà có đường lối công nghệ, đồ gá hợp lý cho gia công sản phẩm đó. Với người học việc làm đồ án môn học thiết kế tiến trình công nghệ gia công một chi tiết cụ thể đã củng cố lại kiến thức môn học, tập tư duy công nghệ, biết thiết kế đồ gá khi cần, biết tra các bảng lượng dư, chế độ cắt cần khi gia công.

Được phân công thực hiện đồ án “Thiết kế quy trình công nghệ gia công

chi tiết”, sau một thời gian nhờ sự hướng dẫn tận tình của các thầy trong bộ

môn đặc biệt là thầy Lại Anh Tuấn, tôi đã hoàn thành nhiệm vụ đồ án này. Là người học, tôi còn thiếu rất nhiều kiến thức thực tiễn cũng như kinh nghiệm, vậy kính mong tiếp tục được sự dạy bảo của các thầy để tôi hoàn thành tiếp những môn học trong nhà trường có liên quan đến công nghệ và công việc sau khi ra trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

[1].Công nghệ chế tạo máy, tập 1. Trường ĐHBK. Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật 1997. [2].Công nghệ chế tạo máy, tập 2. Trường ĐHBK. Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật 1997.

[3].Sổ tay và Atlas đồ gá.

Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật.

[4].Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong, tập 2. Nhà xuất bản Đại học và trung học chuyên nghiệp. [5].Sổ tay CNCTM tập 1.

Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật 2000. [6]. Sổ tay CNCTM tập 2.

Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật 2000. [7].Thiết kế đồ án CNCTM.

Trần văn Địch, NXBKH&KT 1999. [8].Hướng dẫn bài tập công nghệ phôi. HVKTQS 1998.

[9].Sổ tay CNCTM tập II, III, IV. NXBKH&KT 1976.

[10].Sổ tay thiết kế CNCTM tập 1. NXBKH&KT 1970.

[11].Vẽ kĩ thuật cơ khí tập 1.

Trần hữu Quế-Đặng văn Cứ-Nguyễn văn Tuấn, NXBGD-2000. [12].Vẽ kĩ thuật cơ khí tập 2.

Trần hữu Quế-Đặng văn Cứ-Nguyễn văn Tuấn, NXBGD-2000. [13].Sổ tay CNCTM tập I.

NXBKH&KT 1976. [14].Sổ tay dung sai. HVKTQS –1986.

Một phần của tài liệu Thiết kế quy trình gia công trục máy nghiền (Trang 28 - 31)

w