Các giải pháp cho vấn đề lợi nhuận đối với việc phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu nguồn gốc lợi nhuận và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế của việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 26 - 29)

III- các giải pháp cho vấn đề lợi nhuận nhằm thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế

2-Các giải pháp cho vấn đề lợi nhuận đối với việc phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao, là toàn bộ quá trình sản xuất đến tiêu dùng gắn liền với thị trờng. Lợi nhuận là một mục đích của kinh tế thị trờng. Kinh tế thị trờng ở nớc ta cũng nhằm mục đích lợi nhuận nhng không theo đuổi lợi nhuận một cách đơn thuần. Xuất phát từ đặc điểm của nớc ta là nớc xã hội chủ nghĩa nên việc theo đuổi lợi nhuận phải đảm bảo hai nhiệm vụ:

- Baỏ đảm hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh nghĩa là sản xuất phải có lãi.

- Kết hợp giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội.

Xét cho đến cùng kinh tế thị trờng cũng nh các hình thức tổ chức kinh tế khác đều nhằm mục đích sản xuất đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu củ con ngời, tức sản xuất đạt hiệu quả cao nhất. Điều đó thể hiện bởi lợi nhuận thu về cao. Kinh tế thị trờng tạo ra các thị trờng là nơi gặp gỡ giữa ngời bán và ngời mua để xác định 3 yếu tố của sản xuất, qua đó nâng cao tính năng động của nền kinh tế.

Cái gì cũng có mặt trái của nó và nền kinh tế thị trờng cũng vậy, nó có thể có những ảnh hởng tiêu cực đến nền kinh tế. Vậy muốn đất nớc đi lên giàu mạnh, bền vững thì việc đầu tiên là phải tăng năng suất lao động trong quá trình sản xuất. Điều đó sẽ thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, lực lợng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất và nh vậy quan hệ sản xuất cũng phát triển theo.

Cải tiến xã hội cũng làm cho lực lợng sản xuất phát triển cả về mặt chất và mặt lợng. Khi đó trình độ của ngời lao động đợc nâng cao, các doanh nghiệp cũng sẽ kiếm đợc nhiều lợi nhuận. Bên cạnh đó, việc giáo dục, nâng cao ý thức của mọi ngời dân sẽ làm cho những vấn đề về môi trờng, về văn

hoá đợc quan tâm hơn, đặc biệt là ý thức về cội nguồn, về truyền thống dân tộc.

Trong nền kinh tế thị trờng của nớc ta hiện nay, để có thể phát triển đợc thì các doanh nghiệp phải mở rộng sản xuất, phải xây dựng các xí nghiệp lớn, muốn vậy phải hợp rất nhiều t bản cá nhân lại thành những công ty cổ phần. Đó là những xí nghiệp mà vốn của nó do những ngời tham gia gọi là cổ đông góp vào.

Cổ đông là ngời mua cổ phiếu, căn cứ vào số tiền ghi trên cổ phiếu, cổ đông sẽ đợc lĩnh một phần thu nhập của xí nghiệp gọi là lợi tức cổ phần.

Cổ phiếu đợc mua bán trên thị trờng gọi là thị giá cổ phiếu. Công ty cổ phần ngoài phát hành cổ phiếu còn phát hành trái khoán, ngời mua trái khoán đợc nhận lợi tức cố định nhng không đợc dự đại hội cổ đông.

Nớc ta đang trên con đờng đổi mới, nhu cầu xây dựng và phát triển đất n- ớc đòi hỏi ngày càng nhiều vốn do vậy cần phải huy động nguồn vốn đầu t của nớc ngoài và tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân, chỉ có nh vậy thì nền kinh tế nớc ta mới phát triển đợc.

Việt Nam ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, sự vận động của nền kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị trờng không thể nào giải quyết đợc những vấn đề do chính cơ chế đó và bản thân đời sống kinh tế xã hội đặt ra. Đó là tình trạng thất nghiệp, lạm phát, khủng hoảng, ô nhiễm môi trờng, sự bùng nổ dân số cũng nh những hiện tợng xã hội khác. Vì vậy sự tác động của nhà nớc - một chủ thể có khả năng nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan vào nền kinh tế là một tất yếu của sự phát triển kinh tế xã hội. Thiếu sự can thiệp của nhà nớc vào nền kinh tế để cho nền kinh tế thị tr- ờng tự do hoạt động, thì việc điều hành nền kinh tế nớc ta sẽ không thể có hiệu quả.

Sự quản lý của nhà nớc đối với nền kinh tế hàng hoá ở nớc ta đợc thực hiện bằng luật pháp và các công cụ chính sách vĩ mô khác. Nhà nớc sử dụng những công cụ đó để quản lý các hoạt động kinh tế làm cho nền kinh tế trong sạch vững mạnh, khắc phục đợc tình trạng phân hoá bất bình đẳng, bảo vệ đợc tài nguyên môi trờng của đất nớc. Nhng sự vận động của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là sự vận động đợc điều tiết bởi sự thống nhất giữa cơ chế thị trờng -“bàn tay vô hình”, và sự quản lý của nhà nớc - “bàn tay hữu hình”.

Nhà nớc phải đảm bảo sự ổn định chính trị, xã hội và thiết lập khuôn khổ luật pháp để tạo ra những điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế. Muốn vậy, Nhà nớc cần tạo ra hành lang luật pháp đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng giữa các chủ thể kinh tế, nghiêm trị những kẻ trốn lậu thuế, kinh doanh hàng cấm, làm hàng giả. Khuôn khổ luật pháp mà Nhà nớc thiết lập có tác dụng sâu sắc tới các hành vi kinh tế của con ngời và cả bản thân Chính phủ cũng phải tuân theo.

Nhà nớc phải đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả. Các doanh nghiệp có thể vì mục đích tối đa lợi nhuận của mình mà lạm dụng tài nguyên xã hội, gây ô nhiễm môi trờng sống của con ngời mà xã hội phải gánh chịu. Nhà nớc cần buộc các doanh nghiệp phải trả tiền cho những thiệt hại do ô nhiễm mà doanh nghiệp ấy gây ra.

Trong nền kinh tế thị trờng, các tổ chức độc quyền có thể tăng thậm chí giảm số lợng hàng hoá mà chỉ tăng giá để tăng lợi nhuận. Một nền kinh tế bị thúc đẩy bởi cạnh tranh hoàn hảo sẽ đạt hiệu quả cao, nhng cạnh tranh làm hạn chế khả năng đạt lợi nhuận nên các doanh nghiệp cố gắng giảm bớt cạnh tranh. Vì vậy, Nhà nớc có nhiệm vụ bảo vệ cạnh tranh, chống độc quyền, đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động thị trờng.

Việc chạy theo lợi nhuận, việc phân hoá giàu nghèo, tác động xấu đến đạo đức và nhân cách. Do vậy Nhà nớc cần phân phối lại thu nhập cho công bằng, bảo vệ các thành viên của xã hội, chống lại những khó khăn về kinh tế, nâng cao mức sống của các nhóm dân c có thu nhập thấp. Điều đó đợc thực hiện thông qua các chính sách phân phối, bảo hiểm xã hội, và phúc lợi xã hội.

Kết luận

Toàn bộ đề án đã một phần làm rõ đợc bản chất của nguồn gốc của lợi nhuận cũng nh vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng và sự vận dụng vào Việt Nam. Chúng ta thấy rằng việc theo đuổi lợi nhuận là một điều tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế vì nó là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển. Tuy nhiên thực chất của quá trình nẩy sinh sự tiêu cực trong văn hoá, xã hội, lối sống của ngời dân trong cơ chế mới. Cũng nh sự gia tăng về vấn đề ô nhiễm môi trờng. Những vấn đề trên đặt ra một yêu cầu là tất cả chúng ta cần phải cố gắng đa nền kinh tế phát triển xã hội lành mạnh văn minh. Đặc biệt là những nhà kinh tế tơng lai, chúng ta không thể đứng nhìn những mâu thuẫn trong quá trình chuyển đổi mà chúng ta hãy nỗ lực hơn nữa trong học tập và

lao động để có thể góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng đất n- ớc.

Bài viết của em đợc sự giúp đỡ của PGS. TS Vũ Văn Hân. Một lần nữa em thực sự cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo đã cung cấp phần lớn kiến thức và phơng pháp luận để hoàn thành bài viết này.

Một phần của tài liệu nguồn gốc lợi nhuận và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế của việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 26 - 29)