III. Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty Nhựa Hà Nội năm 2002.
2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty Nhựa Hà Nội.
Nh ở chơng I đã xem xét, việc tiêu thụ sản phẩm chịu ảnh hởng của rất nhiều nhân tố nh : - Số lợng sản phẩm tiêu thụ
- Chất lợng sản phẩm tiêu thụ - Kết cấu sản phẩm tiêu thụ - Thị trờng tiêu thụ
- Giá bán sản phẩm tiêu thụ. ...
Nhng nếu xem xét các nhân tố ảnh hởng đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm mà có thể tính toán đợc mức độ ảnh hởng thì trong công thức :
n
DT = ∑ (Si x gi) i=1
Trong đó : DT : Doanh thu tiêu thụ các loại sản phẩm Si : Số lợng sản phẩm tiêu thụ các loại sản phẩm gi : Giá bán bình quân đơn vị của sản phẩm i : Số loại sản phẩm
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty chịu ảnh hởng của 3 nhân tố là: - Số lợng sản phẩm tiêu thụ
- Kết cấu các loại sản phẩm tiêu thụ
- Giá bán bình quân một sản phẩm tiêu thụ.
áp dụng phơng pháp thay thế liên hoàn, ta sẽ phân tích mức độ ảnh h- ởng của từng nhân tố đến sự thay đổi của doanh thu tiêu thụ sản phẩm thực tế so với kế hoạch.
Ta gọi :
DTk, DT1 : là doanh thu các loại sản phẩm kế hoạch và thực tế năm 2001 SlKi, Sl1i : là số lợng sản phẩm i tiêu thụ kế hoạch và thực tế năm 2001. gki, g1i : là giá bán bình quân sản phẩm i kế hoạch và thực tế năm 2001.
a) Phân tích mức độ ảnh hởng của nhân tố số lợng sản phẩm tiêu thụ đến sự tăng giảm doanh thu tiêu thụ thực tế so với kế hoạch.
Để tính toán đợc mức độ ảnh hởng của nhân tố số lợng sản phẩm thực đến sự tăng giảm doanh thu tiêu thụ thực tế so với kế hoạch, ta phải cố định nhân tố kết cấu và giá bán ở kỳ kế hoạch.
n Ski
DTsl = ∑ ( S1ì –– ì gki ) - DTk
i=1 Sk
- ảnh hởng của số lợng tiêu thụ của sản phẩm bộ NT 606 đến doanh thu DTsl1 = 12.476.135 x 0,00109 x 91.800 - 1.235.903.400 = 12.484.800đ - ảnh hởng của số lợng tiêu thụ của sản phẩm Nắp bột PP II đến doanh thu DTsl2 = 12.476.135 x 0,00704 x 20.100 - 173.282.000 = 32.602.200đ - ảnh hởng của số lợng tiêu thụ của sản phẩm Vỏ tắc te đến doanh thu : DTsl3 = 12.476.135 x 9,3275 x 50 - 570.912.650 = 10.943.100đ
- ảnh hởng của số lợng tiêu thụ của sản phẩm Hộp đĩa CD đến doanh thu DTsl4 = 12.476.135 x 0,04489 x 783 - 430.325.838 = 8.196.444đ - ảnh hởng của số lợng tiêu thụ của sản phẩm Tay vịn ghế tựa đến doanh thu :
DTsl5 = 12.476.135 x 0,00167 x 34.400 - 706.094.400 = 10.629.600đ - ảnh hởng của số lợng tiêu thụ của sản phẩm Vỏ ắc quy Honda
DTsl6 = 12.476.135 x 0,00681 x 5.860 - 489.151.780 = 8.725.540đ - ảnh hởng của số lợng tiêu thụ của sản phẩm Chi tiết xe máy Honda đến doanh thu : DTsl7 = 12.476.135 x 0,00575 x 5.700 - 389.669.400 = 10.237.200đ
Tổng hợp mức độ ảnh hởng của nhân tố số lợng tiêu thụ đến doanh thu : DTsl = DTsl1 + DTsl2 +Dtsl3 + DTsl4+DTsl5 +DTsl6 +DTsl7 = 93.818.884 đồng
93.818.884
t (%) = –––––– x 100 = 1,68% 5563878468
Trong năm 2002 sự biến động của nhân tố số lợng thực tế so với kế hoạch đã làm doanh thu tăng 93.818.884 đ, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 1,68%. Kết quả này phản ánh sự cố gắng tăng khối lợng sản phẩm sản xuất và làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty. Nhng đi vào chi tiết ta thấy không phải mặt hàng nào cũng tăng đợc số lợng sản phẩm tiêu thụ : Bộ NT 606 tiêu thụ đợc 14.810 (bộ) bằng 110% so với kế hoạch, Nắp bệt PP II tăng 2587 (cái), tơng ứng với tỷ lệ tăng là 3%, vỏ tắc te tăng 216.947 (cái) tơng ứng tỷ lệ tăng 1,9%. Hộp đĩa CD tiêu thụ đạt 100% kế hoạch đặt ra. Chi tiết xe máy Honda tăng 14.339 (cái) tơng ứng tỷ lệ tăng 20,5%.
Đây là những mặt hàng của công ty đã thực hiện hoàn thành và hoàn thành v- ợt kế hoạch đặt ra. Có thể nói đó là một thành tích rất lớn của công ty thể hiện sự cố gắng nhiều mặt nh : thực hiện tốt hợp đồng với khách hàng, giao hàng đúng thời
SKi
n
thuận tiện và đặc biệt là giá bán giảm xuống nên tạo thêm sự hấp dẫn với khách hàng. Vì thế, trong năm công ty nhận đợc thêm đơn đặt hàng của khách nh đơn đặt thêm hàng của công ty Honda, nhà máy sứ Thanh Trì...
Bên cạnh đó thì mặt hàng : Tay vịn ghế tựa kế hoạch đặt ra là 20526 (cái) nh- ng thực tế tiêu thụ 20155 (cái), chỉ đạt 98,19% kế hoạch. Mặt hàng Vỏ ắc quy Honda kế hoạch đặt ra là 83.473 cái, nhng thực tế chỉ hoàn thành 99,79% kế hoạch.
Cả hai mặt hàng trên trong năm giá bán cũng giảm xuống, chất lợng, mẫu mã cửa hàng vẫn đảm bảo theo yêu cầu của khách, nhng số lợng sản phẩm tiêu thụ vẫn không hoàn thành kế hoạch đặt ra và đợc xác định là do các nguyên nhân sau :
Thứ nhất : là do tại thời điểm lập kế hoạch có những hợp đồng cha đợc ký kết nên số liệu dự đoán cha chính xác, vì vậy một phần kế hoạch cha sát thực tế.
Thứ hai : là do trong hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cha ghi rõ số lần xuất giao hàng, số lợng xuất giao mỗi lần và thời điểm giao hàng, cho việc tiêu thụ sản phẩm của công ty phụ thuộc tốc độ bán hàng của các khách hàng. Vì thế cho tới cuối năm vẫn còn một số hàng cha thể xuất giao hết cho khách (các khách hàng chậm đến nhận hàng đó là công ty bàn ghế Xuân Hoà, công ty Honda).
b. Phân tích mức độ ảnh hởng của nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ đến sự tăng giảm doanh thu tiêu thụ thực tế so với kế hoạch.
Công thức : ∆DT S xS S xG k i n i ki ( ) = ( )− = ∑ 1 1 1 1 (S xS ) S xG i n ki k ki 1 1 = ∑ = − = ∑(S xG ) i n ki 1 1 (S xS ) S xG i n ki k ki 1 1 = ∑
- ảnh hởng của sự thay đổi tỷ trọng của sản phẩm Bộ NT 606 đến doanh thu : DTkk1 = 14810 x 91.800 - 12.476.135 x 0,00109 x 91.800 = 111.169.800đ. - ảnh hởng của sự thay đổi tỷ trọng của sản phẩm Nắp bệt PP II đến doanh thu: DTkk2 = 88.797 x 20.100 - 12.476.135 x 0,00704 x 20.100 = 19.396.500đ. - ảnh hởng của sự thay đổi tỷ trọng của sản phẩm Vỏ tắc te đến doanh thu : DTkk3 = 11.635.200 x 50 - 12.476.135 x 9,3275 x 50 = - 95.750đ.
DTkk4 = 549.586 x 783 - 12476.135 x 0,04489 x 783 = - 8.196.444đ.
- ảnh hởng của sự thay đổi tỷ trọng của sản phẩm Tay vịn ghế tựa đến doanh thu : DTkk5 = 20.155 x 34.400 - 12.476.135 x 0,00167 x 34.400 = - 23.392.000đ. - ảnh hởng của sự thay đổi tỷ trọng của sản phẩm Vỏ ắc qui đến doanh thu : DTkk6 = 83.306 x 5.860 - 12.476.135 x 0,00681 x 5.860 = - 9.704.160đ. - ảnh hởng của sự thay đổi tỷ trọng của sản phẩm Chi tiết xe máy Honda đến doanh thu :
DTkk7 = 84.281 x 5.700 - 12.476.135 x 0,00575 x 5.700 = 71.495.100đ. -> Tổng hợp mức độ ảnh hởng của nhân tố kết cấu đến doanh thu :
DTkk = DTkk1 + DTkk2 + DTkk3 + DTkk4 + DTkk5 + DTkk6 + DTkk7 =160.673.046đ. 160.673.046 t(%) = –––––– x 100 = 2,88% 5.563.878.468
Sự thay đổi của kết cấu sản phẩm tiêu thụ giữa thực tế với kế hoạch làm doanh thu tăng 160.673.046đ, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 2,88%. Cụ thể tỷ trọng từng sản phẩm ảnh hởng tới doanh thu nh sau :
- Tỷ trọng tiêu thụ Bộ NT 606 kế hoạch là 0,109%, thực tế là 0,118% làm doanh thu tăng 11.169.800đ.
- Tỷ trọng sản phẩm Nắp bệt PP II kế hoạch là 0,712% là doanh thu tăng 19.396.500đ.
- Tỷ trọng tiêu thụ Hộp đĩa CD kế hoạch là 4,489%, thực tế là 4,405% làm doanh thu giảm 8.196.444đ.
- Tỷ trọng Vỏ tắc te kế hoạch là 93,275%, thực tế là 93,260% làm doanh thu giảm 95.750đ.
- Tỷ trọng Tay vịn ghế tựa kế hoạch là 0,167%, thực tế là 0,161% làm doanh thu giảm 23.392.000đ
- Tỷ trọng Vỏ ắc qui Honda kế hoạch là 0,681%, thực tế là 0,668% làm doanh thu giảm 9.704.160đ.
- Tỷ trọng chi tiết xe máy Honda kế hoạch là 0,575%, thực tế là 0,675% làm doanh thu tăng 71.495.100đ.
Trong năm 2002, nhu cầu thị trờng biến động nên công ty nhận đợc đơn đặt hàng về các sản phẩm nh : Bộ NT 606, chi tiết xe máy Honda, Nắp bệt PP II tăng nhanh hơn các sản phẩm khác cho nên tỷ trọng các mặt hàng này tăng lên. Hơn nữa đây là những sản phẩm có giá bán cao, dẫn tới tăng đợc doanh thu tiêu thụ.
c. Phân tích mức độ ảnh hởng của nhân tố giá bán đến sự tăng giảm doanh thu tiêu thụ sản phẩm thực tế so với kế hoạch.
n n
DTg = DT1 - ∑ (Sl1i x gki) = ∑ Sl1i (g1i - gki)
i=1 i=1
- ảnh hởng của nhân tố giá bán của sản phẩm Bộ NT 606 đến doanh thu tiêu thụ
DTg1 = 14.810 x (91.661 - 91.800) = - 2.058.590đ
- ảnh hởng của nhân tố giá bán của sản phẩm nắp bệt PP II đến doanh thu tiêu thụ
DTg2 = 88.797 x (20.094 - 20.100) = - 532.782đ
- ảnh hởng của nhân tố giá bán của sản phẩm Vỏ tắc te đến doanh thu tiêu thụ
DTg3 = 11.635.200 x (49 - 50) = - 11.635.200đ
- ảnh hởng của nhân tố giá bán của sản phẩm Hộp đĩa CD đến doanh thu tiêu thụ
DTg4 = 549.586 x (781 - 783) = - 1.099.172đ
- ảnh hởng của nhân tố giá bán của sản phẩm Tay vịn ghế tựa đến doanh thu tiêu thụ
DTg5 = 20.155 x (34.017 - 34.400) = - 7.719.365đ
- ảnh hởng của nhân tố giá bán của sản phẩm Vỏ ắc quy Honda đến doanh thu tiêu thụ
DTg6 = 83.306 x (5.844 - 5.860) = - 1.332.896đ
- ảnh hởng của nhân tố giá bán của sản phẩm Chi tiết xe máy Honda đến doanh thu tiêu thụ
DTg7 = 84.281 x (5693 - 5700) = - 589.967đ
Tổng hợp mức độ ảnh hởng của nhân tố giá bán tới doanh thu tiêu thụ: DTg = DTg1 + DTg2 + DTg3 + DTg4 + DTg5 + DTg6 + DTg7
= - 2.058.590 - 532.792 - 11.635.200 - 1.099.172 - 7.719.365 - 1.332.896 - 589.967 = - 24.967.972đ
- 24.967.972
t (%) = ––––––– x 100 = - 0,44% 5.563.878.468
Nhân tố giá bán có mối quan hệ thuận chiều với doanh thu tiêu thụ. Trong năm 2002 nhìn chung công ty đều giảm giá các mặt hàng : Bộ NT 606 giảm từ 91.800đ xuống 91.661đ làm doanh thu giảm 2.058.590đ. Nắp bệt PPII giảm từ 20.100đ xuống 20.094đ làm doanh thu giảm 532.782đ. Vỏ tắc te giảm từ 50đ xuống 49đ làm doanh thu giảm 11.635.200đ. Hộp đĩa CD giảm từ 783đ xuống 781đ làm doanh thu giảm 1.099.172đ. Tay vịn ghế tựa giảm từ 34.400đ xuống 34.017đ làm doanh thu giảm 7.719.365đ. Vỏ ắc qui Honda giảm từ 5.860đ xuống 5.844đ làm doanh thu giảm 1.332.896đ. Chi tiết xe máy Honda giảm từ 5.700đ xuống 5.693đ làm giảm doanh thu giảm 589.967đ.
Tổng hợp sự ảnh hởng nhân tố giá bán làm doanh thu giảm 24.967.972đ, tơng ứng với tỉ lệ giảm là 0,44%.
Sở dĩ các mặt hàng đều giảm giá là do công ty chủ động giảm giá bán để nâng cao sức mạnh cạnh tranh cho sản phẩm của mình.
Trong khi chất lợng, mẫu mã sản phẩm của công ty so với hãng sản xuất trong nớc không thua kém, thì việc hạ giá thấp hơn giá bán sản phẩm của các đối thủ là một lợi thế của công ty (giá bán đơn vị Bộ NT 606 của Công ty Nhựa Hàm Rồng là 92.000đ, giá 1 vỏ tắc te cũng của nhựa Hàm Rồng là 52đ..., thêm vào đó, mặc dù cho so với hàng nhập ngoại thì chất lợng sản phẩm của công ty tơng đơng, nhng so mẫu mã, kiều dáng thì lại kém hơn, vì thế hạ giá bán đến mức có thể và vẫn đảm bảo có lãi để góp phần tăng sức mạnh cho sản phẩm cuả công ty cạnh tranh với hàng ngoại nhập.
Tóm lại :
DT = DTsl + DTkk + DTg
= 93.818.884 + 160.673.046 - 24.967.972 = 229.523.958đ t(%) = 1,68% + 2,88% - 0,44% = 4,12%
So với kế hoạch đặt ra, công ty đã hoàn thành vợt mức doanh thu là 229523958đ tơng ứng với tỉ lệ tăng là 4,1% và chịu sự ảnh hởng của 3 nhân tố là : số lợng sản phẩm tiêu thụ, kết cấu sản phẩm tiêu thụ giá bán sản phẩm tiêu thụ. Trong đó nhân tố, kết cấu sản phẩm tiêu thụ là nhân tố có ảnh hởng lớn nhất làm doanh thu tăng 160.673.046đ, với tỉ lệ tăng là 2,88%.
Với tình hình tiêu thụ năm 2001 của công ty nh trên đã đa đến kết quả sản xuất kinh doanh một số mặt hàng của công ty trong năm nh sau (Biểu 5)
- Phơng thức bán hàng của công ty hiện nay còn ảnh hởng nếp nghĩ của thời bao cấp nên thiếu sự năng động nhạy bén trong việc tìm kiếm bạn hàng. Hầu hết các khách hàng tự đến với công ty chứ công ty cha chủ động tìm đến với khách hàng.
- Trong các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cha ghi rõ số lần xuất giao hàng, số lợng xuất giao mỗi lần, thời điểm xuất giao hàng... cho thấy việc tiêu thụ sản phẩm của công ty còn phụ thuộc vào tốc độ bán hàng của các khách hàng, khách hàng tiêu thụ nhanh sẽ liên hệ với công ty để lấy nhanh, khách hàng tiêu thụ chậm sẽ lấy hàng chậm và ít lần. Do đó việc tiêu thụ sản phẩm ở công ty bị động hơn là chủ động.
- Việc mở rộng một hệ thống đại lý phân phối sản phẩm ở các tỉnh là rất cần thiết, nhng công ty lại cha thiết lập đợc các đại lý này, do đó khả năng mở rộng thị trờng trở nên khó khăn.
- Bên cạnh đó, công việc điều tra nghiên cứu thị trờng là vấn đề không kém phần quan trọng trong công tác tiêu thụ sản phẩm lại cha đợc công ty chú trọng đến. Việc thăm dò thị trờng chỉ đợc thực hiện thông qua các đợt đi thanh toán công nợ với khách hàng, không có sự giao lu trực tiếp với ngời tiêu dùng và tại công ty còn cha có đội ngũ Marketing để đảm nhiệm công việc này.
- Các đòn bẩy kinh tế mà công ty áp dụng còn cha đủ sức thuyết phục với khách hàng và còn nhiều biện pháp kinh tế tài chính khác cha đợc vận dụng để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nh : quảng cáo, chiết khấu, giảm giá bán...
- Đối với một số sản phẩm của công ty đa ra tiêu thụ có hình thức mẫu mã, chất lợng... vẫn còn thua kém sản phẩm của nớc ngoài.
- Máy móc thiết bị mặc dù rất hiện đại, nhng công suất cha đợc khai thác triệt để.
-Trong công tác thanh toán mặc dù đã đề ra kỉ luật thanh toán nh thời hạn trả chậm, số tiền trả chậm nhng thực tế các kỷ luật này cha đợc thực hiện nghiêm túc, vẫn có những khách hàng nợ nần dây da.
-Năm 2003 nhu cầu nguyên liệu cho ngành nhựa tới 2 triệu tấn. Vì vậy vấn đề khó khăn nhất với ngành nhựa Việt Nam khi tham gia AFTA là có đầu t cho nguyên liệu hay không ? Nếu đầu t thì bảo hộ thế nào bởi các nớc đi trớc đã thu hồi đợc vốn ở lĩnh vực này. Nếu không đầu t thì Việt Nam sẽ chỉ là nớc tiêu thụ sản phẩm của khu vực. Đây là khó khăn của ngành Nhựa nói chung và của công ty Nhựa Hà Nội nói riêng vì công ty cũng là doanh nghiệp sản xuất