Công cụ kinh tế

Một phần của tài liệu giải pháp kiểm soát khí thải giao thông đường tphcm (Trang 28 - 30)

Công cụ kinh tế hoạt động bằng cách khuyến khích và vận động là chính, vì vậy sẽ giảm đƣợc chi phí và linh hoạt hơn trong công tác quản lý.

1. Thuế/phí môi trường

Các khoản thuế và phí thu đƣợc sẽ dùng để: - Nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông.

- Hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất phƣơng tiện giao thông phát triển các sản phẩm bảo vệ môi trƣờng.

- Hỗ trợ các doanh nghiệp giao thông vận tải đổi các phƣơng tiện giao thông đã hết hạn sử dụng, bảo trì, sửa chữa và vệ sinh phƣơng tiện thƣờng xuyên.

- Hỗ trợ các đơn vị bảo trì, sửa chữa động cơ để tăng thời gian bảo hành, bảo trì các phƣơng tiện giao thông, giảm phí sửa chữa, bảo trì.

Phí phát thải

- Tính phí phát thải dựa trên số lƣợng nhiên liệu tiêu thụ. Phí bảo vệ môi trƣờng đƣợc đánh thuế trên mỗi đơn vị nhiên liệu. Từ 5 – 10% giá nhiên liệu.

- Đánh thuế cao cho các cơ sở sản xuất các phƣơng tiện giao thông gây ô nhiễm cao (xe máy 2 kì…).

- Từ 3-5% so với các cơ sở sản xuất các phƣơng tiện giao thông có tính bảo vệ môi trƣờng cao.

- Đánh thuế các phƣơng tiện giao thông không có bộ chuyển hóa xúc tác. Đánh thuế 10% dựa trên số phí đăng kí bảo hiểm phƣơng tiện giao thông hàng năm.

Phí này đƣợc tính là phí bảo vệ môi trƣờng, sẽ đƣợc ngƣng đánh thuế khi phƣơng tiện giao thông đó có lắp các bộ phận tiết kiệm nhiên liệu và bảo vệ môi trƣờng, hoặc thay thế động cơ phù hợp với các tiêu chí về môi trƣờng.

Đồng thời với thu phí thải Thành phố cũng cần thực hiện các biện pháp đi kèm nhƣ tăng thuế, lệ phí đăng kí, bằng lái xe, phí đậu xe… Các biện pháp này sẽ giúp hạn chế ngƣời dân sử dụng xe trong những trƣờng hợp không cần thiết.

Phí sản phẩm

Cách tính phí sản phẩm đƣợc tính dựa trên tính phí đối với các phụ tùng phƣơng tiện giao thông: Xăm, lốp, ruột xe. Các sản phẩm này gây ô nhiễm trong quá trình sản xuất và trong quá trình sử dụng.

Phí đƣợc thu từ 5 -10% trên mỗi sản phẩm. Tùy thuộc vào chất lƣợng sản phẩm và độ bền hoạt động. Nếu các sản phẩm có độ bền cao, hiệu suất sử dụng hiệu quả và ít xả thải độc hại ra môi trƣờng thì sẽ đƣợc đánh mức thuế thấp, theo tiêu chuẩn đó chúng ta sẽ đánh thuế tăng dần cho từng nhóm đối tƣợng cụ thể.

2. Trợ cấp

Đối tượng hỗ trợ:

- Những cơ sở sản xuất các phƣơng tiện giao thông có tính bảo về môi trƣờng.

- Các cơ sở sản xuất phụ tùng, chi tiết máy, động cơ giảm thiểu ô nhiễm, nâng cao hiệu suất sử dụng nhiện liệu và bảo vệ môi trƣờng.

- Doanh nghiệp kinh doanh giao thông vận tải: Hỗ trợ vay vốn để các chủ doanh nghiệp có khả năng đổi các phƣơng tiện giao thông giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, đổi các phƣơng tiện giao thông cũ kỹ, hết hạn sử dụng.

- Các đơn vị bảo trì để bảo trì phƣơng tiện hiệu quả hơn, tính phí dịch vụ thấp.

- Ngƣời sử dụng phƣơng tiện giao thông: Tăng thời hạn bảo trì các phƣơng tiện giao thông.

Hình thức hỗ trợ:

- Các khoản vay mềm. - Trợ cấp.

- Thuế khuyến khích hàng năm hoặc theo quý. - Hỗ trợ kinh phí hoạt động.

Cách thực hiện:

- Khảo sát tình hình kinh doanh, sản xuất của từng đối tƣợng.

- Yêu cầu làm cam kết sẽ thực hiện đúng những điều khoản của các chƣơng trình trợ cấp. Nếu vi phạm sẽ đánh thuế phạt gấp 3 lần đơn vị đó và đóng cửa hoạt động nếu

- Chuyển đơn vị về đối tƣợng Chủ quản trực tiếp nhƣ Cơ quan Phƣờng, Quận (với các cơ sở sản xuất), các Ban quản lý các đội xe, bến xe (Đối với các doanh nghiệp giao thông vận tải)…

3. Đặt cọc và hoàn trả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yêu cầu các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp giao thông vận tải, các cơ sở sửa chữa phải đặt cọc một khoản thuế bảo vệ môi trƣờng. Đây là khoản phí bảo đảm cam kết các đơn vị sẽ không gây ra ô nhiễm môi trƣờng trong quá trình hoạt động và sản xuất, sẽ kiểm tra định kì các phƣơng tiện giao thông, bảo đảm phƣơng tiện hoạt động an toàn. Các cơ sở sản xuất sẽ thu gom các phế thải sau khi sử dụng theo đúng quy định. Chẳng hạn nhƣ thu gom các loại lốp xe sau khi ngƣời sử dụng thải bỏ.

Một phần của tài liệu giải pháp kiểm soát khí thải giao thông đường tphcm (Trang 28 - 30)