Về trờng hợp ngời điều hành doanh nghiệp bị khởi tố về hình sự trong quá trình giải quyết phá sản:

Một phần của tài liệu những vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp (Trang 44 - 47)

II. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam:

7. Về trờng hợp ngời điều hành doanh nghiệp bị khởi tố về hình sự trong quá trình giải quyết phá sản:

quá trình giải quyết phá sản:

Trong khi tiến hành thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, Toà án phát hiện hành vi của ngời điều hành doanh nghiệp có dấu hiệu tội phạm hình sự và chuyển hồ sơ cho cơ quan tiến hành tố tụng khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử. Doanh nghiệp là pháp nhân không phải chịu trách nhiệm hình sự nhng phải chịu trách nhiệm về dân sự, về những thiệt hại do ngời điều hành gây ra trong phạm vi thực hiện nhiệm vụ do doanh nghiệp ủy quyền. Nếu phải chờ bản án hình sự đã có hiệu lực thi hành xác định đợc trách nhiệm dân sự mà doanh nghiệp phải chịu, thì thời gian chờ đợi của các chủ nợ là quá lâu. Ngợc lại nếu gạt vụ án ra một bên để tiếp tục giải quyết phá sản thì vi phạm pháp luật và trờng hợp tiến hành song song hai thủ tục tố tụng thì trách nhiệm dân sự đối với bị hại và trách nhiệm tài sản đối với các chủ nợ đợc tính toán nh thế nào? Luật cha quy định vấn đề này.

Kết luận

Phá sản doanh nghiệp đối với hoạt động kinh tế nói chung, đối với hoạt động của doanh nghiệp nói riêng là điều tất yếu của nền kinh tế thị trờng. ở đâu có nền kinh tế thị trờng thì ở đó có phá sản, bởi vì không có pháp luật và hoàn thiện pháp luật về phá sản sẽ không có cơ sở pháp lý để giải quyết một vấn đề kinh tế xã hội phức tạp, một vấn đề để lại nhiều hậu quả cho nền kinh tế cũng nh cho xã hội đó là việc phá sản doanh nghiệp.

Việt Nam đang xây dựng một nền kinh tế “ theo cơ chế thị trờng có quản lý của Nhà nớc bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác” đó là nền kinh tế hàng hoá, có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế

do Nhà nớc quản lý theo định hớng Xã hội chủ nghĩa.Vì vậy ban hành Luật phá sản ở nớc ta có ý nghĩa cực kỳ quan trọng.

Bằng kết quả của mình khoá luận trình bày và kiến nghị các vấn đề sau: 1. Khoá luận khẳng định luật phá sản doanh nghiệp đối với lĩnh vực

quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trờng là một vấn đề quan trọng của nớc ta hiện nay.

2. Khoá luận khái quát sự ra đời của Luật phá sản doanh nghiệp và pháp luật về phá sản doanh nghiệp.

3. Khoá luận nêu lên những vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp. 4. Khoá luận nêu thực trạng thi hành Luật phá sản doanh nghiệp và một

số khía cạnh pháp lý để nhằm kiến nghị và hoàn thiện Luật phá sản doanh nghiệp.

Tóm lại : Những vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp là một đề tài lớn đòi hỏi tầm nhìn vĩ mô. Trong khoá luận này với trình độ còn hạn chế nên em không thể phân tích đợc những điểm thiếu sót của Luật phá sản doanh nghiệp, hay sự cần thiết của nó đối với hoạt động kinh tế ở Việt Nam. Khoá luận này em chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản với mong muốn khoá luận sẽ góp phần làm sáng tỏ một vấn đề pháp luật phá sản Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

1. Hiến pháp 1992 – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – 1993. 2. Văn kiện Đại Hội Đảng lần VI – Nhà xuất bản Sự thật 1987. 3. Văn kiện Đại Hội Đảng lần VII – Nhà xuất bản Sự thật 1991. 4. Luật phá sản doanh nghiệp 30/12/1993.

5. Luật Công ty 21/12/1990 và luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật Công ty 23/06/1994.

6. Luật doanh nghiệp t nhân 21/12/1990 và luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật doanh nghiệp t nhân 23/06/1994

7. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế 16/03/1994. 8. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 25/09/1987.

9. Nghị định 189/CP ngày 23/12/1994 của Chính phủ về giải quyết thi hành Luật Phá sản doanh nghiệp.

10. Nghị định 92/CP ngày 19/12/1995 của Chính phủ về giải quyết quyền lợi của ngời lao động ở doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản. 11. Công văn số 457/ KHXX ngày 21/07/1994 của Toà án Nhân

dân Tối cao về việc áp dụng một số quy định của Luật phá sản Doanh nghiệp.

12. “Phá sản doanh nghiệp một số vấn đề thực tiễn” Luật s Nguyễn Tấn Hơn – Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia – 1995. 13. “Phá sản và xử lý phá sản ở các nớc và Việt Nam chủ biên

PGS Hoàng Công Thi Viện khoa học tài chính Bộ Tài chính 1993– ”.

14. Giáo trình Luật kinh tế – Trờng Đại học Luật. 15. Tạp chí Toà án nhân dân.

16. Tạp chí Nhà nớc và Pháp luật.

17. Báo cáo tổng kết ngành Toà án các năm 1994, 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001 của Toà án nhân dân tối cao.

18. Luận án tốt nghiệp cao học luật – Nguyễn Việt Vơng. 19. Một số tài liệu tham khảo khác.

Chơng I Phá sản doanh nghiệp và pháp luật phá sản doanh nghiệp ..2 Chơng III Thực trạng thi hành luật phá sản doanh nghiệp và những kiến nghị nhằm hoàn thiện luật phá sản doanh nghiệp việt nam. ....38 I.Thực trạng thi hành Luật phá sản doanh nghiệp từ 1994- 2001: . .38 Kết luận...45 Tài liệu tham khảo...46

Một phần của tài liệu những vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w