5. CÁC BƢỚC THỰC HIỆN
2.2.1 Ðặc điểm, yêu cầu của cáp quang
trong đó biểu thị sự trễ nhóm phát sinh do tán sắc dẫn sóng.
2.1.5.4 Ảnh hưởng của tán sắc đến dung lượng truyền dẫn
Tán sắc gây ra méo tín hiệu và điều này làm cho các xung ánh sáng bị giãn rộng ra khi đƣợc truyền dọc theo sợi dẫn quang. Khi xung bị giãn ra nó sẽ phủ lên các xung bên cạnh. Khi sự phủ này vƣợt quá một giá trị giới hạn nào đó thì thiết bị phía thu sẽ không phân biệt đƣợc các xung kề nhau nữa, lúc này lỗi bít xuất hiện. Nhƣ vậy, đặc tính tán sắc làm giới hạn dung lƣợng truyền dẫn của sợi quang.
2.2 CÁP SỢI QUANG
2.2.1 Ðặc điểm, yêu cầu của cáp quang.
Cáp quang cần phải đáp ứng những yêu cầu sau:
Không bị ảnh hƣởng nhiễu điện từ.
Không thấm nƣớc, lọt nƣớc.
Chống đƣợc các ảnh hƣởng: va chạm, lực kéo, lực nén, lực uốn cong, ...
Ổn định khi nhiệt độ thay đổi.
Ít bị lão hoá.
Trọng lƣợng nhỏ, kích thƣớc bé.
2.2.2 Phân loại cáp quang.
Có thể phân loại cáp quang theo các hƣớng sau: theo cấu trúc, theo mục đích sử dụng, theo điều kiện lắp đặt.
• Phân loại theo cấu trúc:
- Cáp có cấu trúc cổ điển: các sợi hoặc nhóm sợi đƣợc phân bố đối xứng theo hƣớng xoay tròn đồng tâm. Loại cấu trúc này hiện nay rất phổ biến.
- Cáp có lõi trục có rãnh: Các sợi hoặc nhóm sợi đƣợc đặt trên rãnh có sẵn trên một lõi của cáp.
- Cáp có cấu trúc băng dẹp: nhiều sợi quang đƣợc ghép trên một băng, và nhiều băng xếp chồng lên nhau.
ua j ua j ua j b dV Vb d v v v 1 1 2 2 1 dV Vb d n n2 2
- Cáp có cấu trúc đặc biệt: do nhu cầu trong cáp có thể có các dây kim loại để cấp nguồn từ xa, cảnh báo, làm đƣờng nghiệp vụ; hoặc cáp đi trong nhà, chỉ cần hai sợi quang là đủ,…
Hình 2.20 Ví dụ về cấu trúc cáp quang (a) Cáp có cấu trúc cổ điển
(b) Cáp có lõi trục có rãnh (c) Cáp có cấu trúc băng dẹp (d) Cáp có hai sợi dùng trong nhà
Trong thực tế, khi cần cáp nhiều sợi quang, có thể chế tạo cáp gồm nhiều nhóm, mỗi nhóm là một cáp nhỏ của các loại cáp trên.
Số lƣợng sợi trong cáp có thể từ 2 sợi đến hàng nghìn sợi, tùy theo lĩnh vực sử dụng. Ví dụ: trên mạng nội hạt thì cáp thuê bao và cáp trung kế giữa các điểm chuyển mạch thì cần rất nhiều sợi quang; cáp truyền dẫn đƣờng dài không cần có nhiều sợi vì không phải rẽ nhánh nhiều.
Tuy nhiều sợi nhƣng cáp không quá to. Ví dụ: cáp có 800 sợi: đƣờng kính ngoài ≈ 35 mm; cáp nội hạt có 4000 sợi: đƣờng kính ngoài ≈85 mm.
• Phân loại theo mục đích sử dụng: có thể chia ra các loại sau: - Cáp dùng trên mạng thuê bao nội hạt, nông thôn.
- Cáp trung kế giữa các tổng dài. - Cáp đƣờng dài.
• Phân loại theo điều kiện lắp đặt: bao gồm các loại sau: - Cáp chôn trực tiếp.
- Cáp đặt trong ống.
- Cáp dùng trong nhà.