Công tác đàm phán, ký kết hợp đồng:

Một phần của tài liệu phương hướng, biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty giầy thăng long (Trang 33 - 34)

II. Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu của công ty:

2. Công tác đàm phán, ký kết hợp đồng:

Đàm phán và giao dịch là hai khâu quan trọng đi liền với nhau, đàm phán tốt thì ký kết hợp đồng thuận lợi và nội dung của hợp đồng có nhiều điểm thuận lợi.

a. Đàm phán:

Yêu cầu với một cuộc đàm phán :

- Ngời tiến hành đàm phán phải giỏi ngoại ngữ nếu không dễ bị hiểu lầm gây khó khăn trong đàm phán .

- Sau mỗi lần đàm phán cần đợc theo dõi phân tích nội dung đàm phán để thấy đợc triển vọng của đàm phán rút ra kinh nghiệm cho lần đàm phán kế tiếp.

- Việc ký kết hợp đồng trong khi đàm phán cần phải đợc tiến hành kịp thời, đúng lúc, không nên nôn nóng, cũng không nên quá chậm chạp dẫn đến mất thời cơ.

b. Ký kết hợp đồng :

Ký kết hợp đồng xuất khẩu theo pháp luật Việt Nam là hành vi xác nhận bằng văn bản nhng thoả thuận giữa hai bên chủ thể của hợp đồng. Phải quy định rõ quyền và nghĩa vụ của hai bên.

Khi ký kết hợp đồng cần phải chú trọng:

- Tính chất hợp pháp của hợp đồng. Một hợp đồng đợc thành lập hợp pháp phải thoả mãn 4 điều kiện sau:

- Chủ thể phải hợp pháp.

- Hình thức của hợp đồng phải hợp pháp. - Nội dung của hợp đồng phải hợp pháp.

- Hợp đồng phải đợc ký kết dựa trên cơ sở tự nguyện của các bên tham gia mới có hiệu lực.

- Trớc khi đặt bút ký phải xem xét kỹ lỡng cácđiều khoản, nội dung chi tiết. Nội dung phải rõ ràng, dễ hiểu tuyệt đối không để câu văn bản có thể hiểu theo nhiều nghĩa.

Một phần của tài liệu phương hướng, biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty giầy thăng long (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w