Mục tiêu của việc lập kế hoạch sản xuất

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế hệ thống sản xuất đề tài tủ gỗ (Trang 58 - 64)

IX. LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TỔNG THỂ

1.2.Mục tiêu của việc lập kế hoạch sản xuất

1. Khái niệm và mục tiêu của việc lập kế hoạch sản xuất

1.2.Mục tiêu của việc lập kế hoạch sản xuất

Theo định nghĩa trên thì mục tiêu chính của kế hoạch sản xuất (KHSX) là:

 Đƣa ra những phƣơng án sản xuất phù hợp nhất cho doanh nghiệp để sản xuất ra các sản phẩm vừa đáp ứng cầu khắt khe của thị trƣờng vừa tối ƣu hóa việc sử dụng các nguồn lực sản xuất.

 Đảm bảo đem lại lợi ận cho doanh nghiệp thông qua việc giảm thiểu chi phí đến mức thấp nhất có thể đƣợc.

 Đảm bảo sản xuất ổn định cho doanh nghiệp.  Đảm bảo số lƣợng hàng tồn kho tối thiểu.

2. Mối quan hệ giữa lập kế hoạch sản xuất tổng thể với các hoạt động khác

Mối quan hệ của lập kế hoạch tổng thể và các hoạt động khác trong doanh nghiệp đƣợc thể hiện trong sơ đồ dƣới đây. Thông qua sơ đồ ta thấy rõ lập kế hoạch sản xuất tổng thể chi phối tất cả các hoạt động khác, do đó có thể nói, lập kế hoạch sản xuất tổng thể là chiến lƣợc của mọi chiến lƣợc chức năng khác.

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 59-

3. Áp dụng các chiến lược để lập kế hoạch sản xuất tủ gỗ

Các bƣớc lập kế hoạch:

Bước 1: Xác định cầu cho mỗi giai đoạn;

Bước 2: Xác định công suất khi làm trong giờ, làm thêm giờ và hợp đồng phụ ở mỗi

giai đoạn;

Bước 3: Xác định các loại chi phí cho việc tạo khả năng nhƣ chi phí tiền lƣơng trả cho

lao động

chính thức, chi phí tiền công làm thêm giờ,chi phí thuê mƣớn và sa thải, chi phí tồn trữ hàng…;

Bước 4: Xem xét chính sách của công ty với mứclao động và mức dự trữ tồn kho; Bước 5: Lập ra nhiều kế hoạch (phƣơng án) khác nhau và xem xét, so sánh tổng chi phí

của chúng

3.1. Lập kế hoạch sản xuất tháng cho doanh nghiệp với mức sản xuất 2.700 phẩm/năm

 Bộ phận sản xuất nhà máy cung cấp những thông tin sau: - Số công nhân hiện có: 9 ngƣời.

- Mức sản xuất trung bình trong ngày: 9 sản phẩm/ngày - Chi phí lƣu kho: 5.000 đồng/sp/tháng.

- Chi phí mua ngoài gia công: 1.500.000 đồng/sp. - Chi phí tiền lƣơng trong giờ: 40.000 đồng/giờ

- Chi phí tiền lƣơng ngoài giờ: gấp1,5 lần so với tiền lƣơng trong giờ - Thời gian sản xuất 1 sản phẩm: 51,2 phút/sp ≈ 0,9 giờ/sp

- Chi phí thuê và đào tạo 1 nhân công: 500.000 đồng - Chi phí sa thải 1 nhân công: 600.000 đồng

Không có tồn kho đầu kỳ.

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 60- Tháng Nhu cầu bình quân Số ngày sản xuất Mức sản xuất trong 1 ngày Mức sản xuất trong tháng 1 225 26 9 234 2 225 16 9 144 3 225 25 9 225 4 225 25 9 225 5 225 26 9 234 6 225 25 9 225 7 225 27 9 243 8 225 26 9 234 9 225 24 9 216 10 225 27 9 243 11 225 26 9 234 12 225 27 9 243 TỔNG 2700 300 9 2700 Trong đó:

 Mức sản xuất trong tháng (kỳ) = mức sản xuất trong ngày x số ngày sản xuất trong tháng.

Chi phí tiền lƣơng trong giờ: =9 x 8 x 300 x 40.000 = 864.000.000 (đồng).

3.2. Lập kế hoạch sản xuất trong 3 tháng quý 3 với cầu thay đổi + 300 sản phẩm/ngày

Ví dụ: Doanh nghiệp đã lập dự báo cầu hàng tháng cho sản phẩm tủ gỗ của mình cho 3 tháng quý 3 năm 2014 như sau:

Với các dữ liệu trên, nhà máy có thể phân tích và xây dựng kế hoạch tổng hợp theo phương pháp biểu đồ và phân tích chiến lược như sau:

Tháng cầu (sp) Số ngày sản xuất (ngày) Nhu cầu bình quân/ngày (sp/ngày) 7 210 27 8 8 350 26 14 9 225 24 10 785 77 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 61- 0 2 4 6 8 10 12 14 16 tháng 7 tháng 8 tháng 9 Mức nhưu cầu bình quân/ngày (sp)

a. Chiến lược thay đổi mức tồn kho (chiến lược sản xuất ổn định)

Theo chiến lƣợc này, nhà máy sẽ bố trí sản xuất ổn định theo mức cầu trung bình mỗi ngày.

Mức nhu cầu trung bình mỗi ngày = 785/77 = 11 sản phẩm/ngày.

mức sản xuất và mức nhu cầu từng tháng của quý 3 đƣợc thể hiện bằng biểu đồ dƣới đây: (trang bên)

Qua biểu đồ ta có thể nhận thấy sự khác biệt giữa nhu cầu dự báo và mức sản xuất ổn định của nhà máy. Trong tháng 7, nhu cầu của thị trƣờng thấp hơn mức sản xuất nên nhà máy sẽ đƣa hàng dƣ thừa vào dự trữ tồn kho. Lƣợng dƣ thừa sẽ đƣợc đem bán vào những điểm nhu cầu vƣợt mức sản xuất của tháng 8. Trong tháng 9, mức sản xuất vƣợt quá nhu cầu nên ta sẽ đƣa hàng dƣ thừa vào tồn kho để dự trữ cho đầu quý sau.

Kết quả hàng tồn kho cuối kỳ đƣợc tính theo bảng sau:

Tháng Nhu cầu (sp) Mức sản xuất trong tháng Tăng giảm tồn kho Tồn kho cuối kỳ 7 210 11 x 27 = 297 +87 87 8 350 11 x 26 = 286 - 64 23 9 225 11 x 24 = 264 +39 62 ∑ 785 11 x 77 = 847 172 mức nhu cầu sản xuất bình quân:11sp/ngày

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 62- Theo mức sản xuất ổn định của xƣởng là 9 sản phẩm/ sp/ngày và cần tới 9 công nhân sản xuất trực tiếp.Vậy, khi yêu cầu sản xuất trung bình của xƣởng là 11 sản phẩm/ngày thì cần tới (11 x 9)/9 = 11 công nhân. Thực tế xƣởng chỉ có 9 công nhân nên doanh nghiệp phải thuê ngoài thêm 2 công nhân để đảm bảo đáp ứng sản xuất. Tuy nhiên, do đặc điểm của dây chuyền sản xuất mang tính liên tục và liên kết với nhau, nghĩa là một công nhân không thể làm việc độc lập để tạo ra 1 sản phẩm mà 1 sản phẩm chỉ đƣợc hoàn thành khi làm việc đồng thời cả 9 công nhân. Vì vậy, khi doanh nghiệp thuê ngoài thêm 2 công nhân thì 2 công nhân này không thể phân bổ thêm vào máy nào hoặc làm việc độc lập để tạo thêm số sản phẩm cần đáp ứng. Nói cách khác, doanh nghiệp không thể áp dụng biện pháp là thuê thêm 2 công nhân để đáp ứng nhu cầu sản xuất 11 sản phẩm. Phương án đưa ra cho doanh nghiệp đó chính là cho công nhân làm tăng ca. Cụ thể nhƣ sau:

Ta có: thời gian cần thiết để sản xuất 11 sản phẩm trong một ngày là:

= = ≈ 10 (giờ)

Trong đó 0.95 chính là hệ số làm việc của công nhân.

Suy ra: thời gian tăng ca là: = 10 – 8 = 2 (giờ).

Khi tăng ca 2 giờ nghĩa là cả 9 công nhân đều tăng ca 2 giờ làm việc. Nhƣ vậy các loại chi phí đƣợc tính nhƣ sau:

- chi phí tiền lƣơng trong giờ: = 8 x 9 x 77 x 40.000 = 221.760.000(đồng) - chi phí tăng ca: = 2 x 9 x 77 x 1.5 x 40.000 = 83.160.000 (đồng)

- chi phí lƣu kho: = 172 x 5.000 = 860.000(đồng)

Tổng chi phí sản xuất theo chiến lược ổn định trong 3 tháng là: TC1 = 221.760.000+ 83.160.000 + 860.000 = 305.780.000 (đồng) b.Chiến lược thay đổi cường độ làm việc của công nhân

Theo chiến lƣợc này, nhà máy có thể duy trì lực lƣợng lao động ổn định trong kỳ kế hoạch tƣơng ứng với mức cầu thấp nhất (Mức cầu trong tháng 7 với 8 sản

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 63- phẩm/ngày). Những ngày có cầu cao hơn, nhà máy sẽ huy động công nhân làm thêm giờ và trả lƣơng làm thêm giờ.

Đối với doanh nghiệp, trong tháng 7 mức nhu cầu là 8 sản phẩm ta vẫn giữ nguyên mức sản xuất bình thƣờng là 9 sản phẩm và công nhân làm việc 8 tiếng, sản phẩm dƣ thừa sẽ đƣợc đƣa vào tồn kho để dự trữ cho đầu tháng sau. Đối với tháng 8 và tháng 9, vì nhu cầu vƣợt quá mức sản xuất nên ta sẽ cho công nhân tăng ca từng tháng, thời gian tăng ca mỗi tháng tƣơng ứng với thời gian cần để sản xuất thêm lƣợng hàng còn thiếu trong tháng. Cụ thể nhƣ sau:  Tháng 7: - Lƣợng hàng sản xuất đƣợc trong tháng: = 9 x 27 = 243 (sản phẩm) Lƣợng hàng tồn kho cuối tháng: = 243 – 210 = 33 (sản phẩm)  Tháng 8: - Lƣợng hàng cần sản xuất trong tháng 8 là: = 350 – 33 = 317 (sản phẩm) Nhu cầu cần sản xuất trong tháng 8 là : = 317/26 = 12.2 ≈ 13 (sp/ngày) ( khi lấy mức sản xuất 13 sp/ ngày ta sẽ có hàng tồn kho cho tháng sau).

- Thời gian cần thiết để sản xuất 13sp/ngày là :

= = = 11.68 (giờ)

thời gian tăng ca trong 1 ngày là: = 11.68 – 8 = 3.68 ≈ 3.7 (giờ) - Lƣợng hàng tồn kho trong tháng: = 13 x 26 – 317 = 21 (sản phẩm)  Tháng 9

- Lƣợng hàng cần sản xuất trong tháng 9 là: = 225 – 21 = 204 (sản phẩm) - Lƣợng hàng sản xuất ổn định trong tháng 9 là: = 9 x 24 = 216 (sản phẩm)

 lƣợng hàng tồn kho cuối tháng 9 là: = 216 – 204 = 12 (sản phẩm) Nhƣ vậy các loại chi phí đƣợc tính nhƣ sau:

- Chi phí tiền lƣơng trong giờ: = 8 x 9 x 77 x 40.000 = 221.760.000 (đồng) - Chi phí tăng ca: = 3.7 x 9 x 26 x 1.5 x 40.000 = 51.948.000 (đồng)

NHÓM THỰC HIỆN: 4.We - 64- - Chi phí lƣu kho: = (33 + 21 +12) x 5.000 = 330.000 (đồng)

Tổng chi phí sản xuất theo chiến lược thay đổi cường độ làm việc trong quý 3 là:

TC2 = 221.760.000 + 51.948.000 + 330.000 = 274.038.000 (đồng) c. Chiến lược mua ngoài gia công (hợp đồng phụ)

Tƣơng tự nhƣ chiến lƣợc b, nhƣng những ngày có nhu cầu cao hơn sẽ thuê hợp đồng phụ mà không phải làm thêm giờ. Cụ thể: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Tháng 7: lƣu kho 33 sản phẩm

 Tháng 8: lƣợng hàng còn thiếu là: = 317 – 9 x 26 = 83 (sản phẩm)  Tháng 9: lƣu kho 39 sản phẩm

Nhƣ vậy các chi phí đƣợc tính nhƣ sau:

- Chi phí tiền lƣơng trong giờ: = 8 x 9 x 77 x 40.000 = 221.760.000 (đồng) - Chi phí mua ngoài gia công: = 83 x 1.500.000 = 124.500.000 (đồng) - Chi phí lƣu kho: = (33 + 39) x 5.000 = 360.000 (đồng)

Tổng chi phí sản xuất theo chiến hợp đồng phụ trong quý 3 là: TC3 = 221.760.000 + 124.500.000 + 360.000 = 346.620.000(đồng)

Trên cơ sở tính toán trên, ta so sánh chi phí của các chiến lƣợc:

Chiến lƣợc Tên chiến lƣợc Tổng chi phí

(đồng) 1 Chiến lƣợc thay đổi mức tồn kho 305.780.000 2 chiến lƣợc thay đổi cƣờng độ

làm việc

274.038.000 3 chiến lƣợc mua ngoài gia công 346.620.000

Căn cứ vào dữ liệu trong bảng trên ta thấy nhà máy nên chọn chiến lƣợc thay đổi cƣờng độ làm việc (chiến lƣợc 2) để hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh cho 3 tháng tới.

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế hệ thống sản xuất đề tài tủ gỗ (Trang 58 - 64)