BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG

Một phần của tài liệu ô nhiễm môi trường do dệt nhuộm và cách xử lý (Trang 27 - 32)

- Độ màu cao do lượng thuốc nhuộm dư đi vào nước thải gây màu cho dòng tiếp nhận

6.BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG

- Thay thế hóa chất bằng các enzim, như thay xút bằng α amilaza chịu nhiệt trong giũ, hồ vải, v.v…

1.Biện pháp kỹ thuật:

2.Biện pháp quản lý:

-Xây dựng kho, bãi theo tiêu chuẩn để chứa và bảo quản chất thải rắn.

- Các chất thải rắn vô cơ bền vững ít độc hại, bao bì, giấy phế thải có thể thu gom và đem bán cho các dịch vụ, đối với rác thải

sinh hoạt cần có biện pháp thu gom và xử lý tập trung.

- Khi tiếp xúc với hóa chất cần phải chú ý đến kỹ thuật an toàn. Trong phòng làm việc phải treo bảng về kỹ thuật an toàn và người làm việc phải biết rõ điều đó

3.Các biện pháp khác:

Người lao động được cung cấp đầy đủ trang bị bảo hộ lao động như quần áo,găng tay, kính, mũ bảo hiểm khi làm việc.

Các phương tiện phòng chống sự cố, dụng cụ an toàn luôn sẵn sàng để giải quyết sự cố

cũng như các địa chỉ khẩn cấp trong trường hợp khẩn cấp

Thường xuyên kiểm tra và bảo dưỡng chỗ rò rỉ trên hệ thống đường dẫn hơi và khí nóng

- Mặc dù ngành dệt nhuộm của nước ta ngày càng phát triển nhưng chúng ta cần phải chú trọng hơn nữa khâu sử lý chất thải.

- Ngoài ra, chúng ta cần nâng cao ý thức của các doanh nghiệp và nhà nước phải có

những biện pháp khắc phục nhanh. Bởi vì nước thải dệt nhuộm ảnh hưởng rất lớn đến môi trường nói chung và sức khoẻ người dân sống gần đó nói riêng.

Một phần của tài liệu ô nhiễm môi trường do dệt nhuộm và cách xử lý (Trang 27 - 32)