Đánh giá hàm lượng chất chống oxy hóa có trong cao petroleum ether,

Một phần của tài liệu khảo sát khả năng chống oxy hóa của cao chiết lá cây lá dứa (pandanus amaryllifolius. roxb) (Trang 33)

2. 4 Đại cương về những bệnh liên quan đến stress oxy hóa

4.3.5.Đánh giá hàm lượng chất chống oxy hóa có trong cao petroleum ether,

ethyl acetate và n- butanol

Bảng 4.3: So sánh khả năng chống oxy hóa tổng số cao chiết petroleum ether, ethyl acetat và n-butanol từ lá cây Lá Dứa.

Nồng độ cao chiết (mg/ml)

Cao Petrolium Cao ethyl acetate Cao n-Butanol

0 OD 1.0728 ± 0.0009 1.0728 ± 0.0009 1.0728 ± 0.0009 0.125 OD Trolox 0.7065c ± 0.0057 0.4177a ± 0.0075 0.9255a ± 0.0011 0.1290c ± 0.0015 0.7239b ± 0.0083 0.3947b ± 0.0110 0.25 OD Trolox 0.5697b ± 0.0183 0.5981b ± 0.0241 0.8137a ± 0.0170 0.2763c ± 0.0224 0.3916c ± 0.0102 0.8328a ± 0.0136 0.5 OD Trolox 0.3298b ± 0.0016 0.9143b ± 0.0022 0.5540a ± 0.0113 0.6188c ± 0.0162 0.2117c ± 0.0061 1.0700a ± 0.0081 1 OD Trolox 0.2320c ± 0.0113 1.0432b ± 0.0149 0.3631b ± 0.0058 0.8704c ± 0.0076 0.1057a ± 0.0052 1.2098a ± 0.0069

2 OD Trolox 0.1324b ± 0.0086 1.1746b ± 0.1130 0.1855a ± 0.0088 1.1046c ± 0.0117 0.0706c ± 0.0094 1.2560a ± 0.0124

Ghi chú: Các chữ cái theo sau trong cùng một hàng khác nhau sẽ khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức 5% tính theo hàng. OD: Mật độ quang phổ đo ở 532 nm.

Trolox (Vitamin E) : Hoạt chất chống oxy hóa tự nhiên có trong cao chiết tương đương mM Trolox.

Ở nồng độ 0,125 mg/ml cao petroleum ether lá có khả năng chống oxy hóa tổng số TAS mạnh nhất, tiếp theo là cao n-butanol lá và thấp nhất là cao ethyl acetate lá. Nồng độ chất chống oxy hóa có trong các cao chiết tính tương đương mM Trolox cao nhất là cao petroleum ether (0,4177 ± 0,0075 mM Trolox), tiếp theo là cao n-butanol (0,3947 ± 0,0110 mM Trolox) và thấp nhất là cao ethyl acetate (0,1290 ± 0,0015 mM Trolox).

Ở nồng độ 0,25 mg/ml cao n-butanol có khả năng chống oxy hóa tổng số TAS mạnh nhất, tiếp theo là cao petroleum ether và thấp nhất là cao ethyl acetate. Nồng độ chất chống oxy hóa có trong các cao chiết tính tương đương mM Trolox cao nhất là cao n-butanol (0,8328 ± 0,0136 mM Trolox), tiếp theo là cao petroleum ether (0,5981 ± 0,0241 mM Trolox) và thấp nhất là cao ethyl acetate (0,2763 ± 0,0224 mM Trolox).

Ở nồng độ 0,5 mg/mlcao n-butanol có khả năng chống oxy hóa tổng số TAS mạnh nhất, tiếp theo là cao petroleum ether và thấp nhất là cao ethyl acetate. Nồng độ chất chống oxy hóa có trong các cao chiết tính tương đương mM Trolox cao nhất là cao n-butanol (1,0700 ± 0,0081 mM Trolox), tiếp theo là cao petroleum ether (0,9143 ± 0,0022 mM Trolox) và thấp nhất là cao ethyl acetate (0,6188 ± 0,0162 mM Trolox).

Ở nồng độ 1 mg/ml cao n-butanol có khả năng chống oxy hóa tổng số TAS mạnh nhất, tiếp theo là cao petroleum ether và thấp nhất là cao ethyl acetate. Nồng

độ chất chống oxy hóa có trong các cao chiết tính tương đương mM Trolox cao nhất là cao n-butanol (1,2098 ± 0,0069 mM Trolox), tiếp theo là cao petroleum ether (1,0432 ± 0,0149 mM Trolox) và thấp nhất là cao ethyl acetate (0,8704 ± 0,0076 mM Trolox).

Ở nồng độ 2 mg/mlcao n-butanol có khả năng chống oxy hóa tổng số TAS mạnh nhất, tiếp theo là cao petroleum ether và thấp nhất là cao ethyl acetate. Nồng độ chất chống oxy hóa có trong các cao chiết tính tương đương mM Trolox cao nhất là cao n-butanol (1,2560 ± 0,0124 mM Trolox), tiếp theo là cao petroleum ether (1,1746 ± 0,1130 mM Trolox) và thấp nhất là cao ethyl acetate (1,1046 ± 0,0117 mM Trolox).

Do đó, ở nồng độ 0,25; 0,5; 1; 2 mg/ml cao n-butanol lá có khả năng chống oxy hóa tổng số TAS mạnh nhất, tiếp theo là cao petroleum ether lá và thấp nhất là cao ethyl acetat lá (Bảng 2- phụ lục 1).

Phần trăm lượng gốc tự do còn lại sau khi kết hợp với chất chống oxy hóa trong các cao chiết lá cây Lá Dứa được trình bày trong Hình 4.2 và Bảng 3- phụ lục 1).

Theo kết quả ởHình 4.2 và Bảng 3- phụ lục 1 cho thấy phần trăm gốc tự do còn lại sau khi kết hợp với chất chống oxy hóa tỉ lệ nghịch với nồng độ cao chiết.

Hình 4.2. Phần trăm lương ROS còn lại sau phản ứng với chất chống oxy hóa có trong các cao chiết lá cây Lá Dứa

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 LFKQJ 0,125 0,25 0,5 1,0 2,0 Nồng độ cao chiết (mg/ml) L ư ơ n g R O S c ò n l i s a u p h n n g

Cao petroleum ether Cao ethyl acetate Cao n-butanol

Điều này chứng minh rằng khi nồng độ cao chiết càng cao thì chất chống oxy hóa hiện diện trong cao chiết càng nhiều. Do đó, chất chống oxy hóa này sẽ kết hợp với các supperoxide. Lượng supperoxide còn lại ít sẽ kết hợp tạo ra ít TBA- RS vì thế làm giảm giá trị OD và ngược lại. Vì vậy, phần trăm lượng gốc tự do còn lại sau khi kết hợp với chất chống oxy hóa càng giảm và ngược lại. Như vậy, phần trăm lượng gốc tự do còn lại sau khi kết hợp với chất chống oxy hóa càng thấp thì lượng chất chống oxy hóa càng nhiều.

Khi so sánh hàm lượng chất chống oxy hóa của ba loại cao lá với cao ethanol lá cây Lá Dứa (Nguyễn Tường Quyên và Nguyễn Phạm Phương Thảo, 2012) cho thấy hàm lượng chất chống oxy hóa có trong cao petroleum ether, ethyl acetate và n- butanol đều cao hơn so với cao ethanol lá. Cụ thể, hàm lượng chất chống oxy hóa có trong cao ethanol lá cây Lá Dứa ở nồng độ 2 mg/ml là 0,6616 ± 0,0029, ở cao petroleum ether là 1,1746 ± 0,1130, ở cao ethyl acetate là 1,1046 ± 0,0117 và ở cao n-butanol là 1,2560 ± 0,0124.

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy khi cao ethanol được tiếp tục tách ở những dung môi như petroleum ether, ethyl acetate và n-butanol thì hàm lượng chất chống oxy hóa hiện diện trong một đơn vị khảo sát nhiều hơn ở cao ethanol. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy trong ba loại cao chiết có chứa nhiều chất chống oxy hóa . Đây cũng là cơ sở khoa học bổ sung thêm giá trị cho nguồn tài nguyên cây Lá Dứa.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

Cao petroleum ether, cao ethyl acetate và cao n-butanol từ lá cây Lá Dứa đều có tác dụng chống oxy hóa. Hàm lượng chất chống oxy hóa có trong ba loại cao lá này giảm theo thứ tự n-butanol lá - petroleum ether lá - ethyl acetate lá.

Khi tách cao ethanol lá với các dung môi hữu cơ ít phân cực hơn ethanol thì thu được cao có khả năng chống oxy hóa mạnh hơn so với cao ethanol lá.

2. Đề nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt

Đào Hùng Cường và Nguyễn Thị Thanh Tú. 2010. Nghiên cứu và xác định thành phần hóa học của cây Lá Dứa ở huyện Đại Lộc – Quảng Nam. ĐH Đà Nẵng. Đỗ Tất Lợi. 2003. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản y học. Hà

Nội.

Lại Thị Ngọc Hà và Vũ Thị Thư (2009), “Stress oxi hóa hóa và các chất chống oxi hóa tự nhiên”, Tạp chí Khoa học và Phát Triển, 667- 677.

Nguyễn Tường Quyên và Nguyễn Phạm Phương Thảo. 2012. Khảo sát khả năng chống oxy hóa của cây Lá Dứa sử dụng đối tượng ruồi giấm.

Phạm Hoàng Hộ. 2003. Cây cỏ Việt Nam – Quyển III. Nhà xuất bản trẻ. Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

Armstrong, D., 2002. Oxidants and Antioxidants, Ultrastructure and Molecular Biology Protocols, Humana Press, 2002, Volume 196, 3-12.

Awad, A.B., Tagle Hernandez, A.Y., Fink, C.S., and Mendel, S.L. 2000. Effect of dietary phytosterols on cell proliferation and protein kinase C activity in rat colonic mucosa. Nutrition and Cancer. (27): 2, 210-215.

Boshtam M, Rafiei M, Sadeghi K, Sarraf-Zadegan N: Vita-min E can reduce blood pressure in mild hypertensives.IntJ Vitam Nutr Res2002;72: 309–314.

Buttery, R. G., Juliano, B. O., And Ling, L. C. 1983. Identification of rice aroma compound 2-acetyl-1-pyrroline in pandan leaves. Chem. Ind. (London), 23, 478. capitulums in streptozocin-induced-diabetic rats. J. Ethnopharmacol., 109: 54- 59.

Chen X, Touyz RM, Bae Park J, Schiffrin EL: Antioxidant effects of vitamins C and E are associated with altered acti-vation of vascular NADPH oxidase and superoxide dismu-tase in stroke-prone SHR. Hypertension 2001; 38 : 606–611. Chobanian AV et al. Seventh report of the Joint National Committee on Prevention,

Detective, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure Hypertension 2003;42:1206-52

Chong, H.Z. Asmah., Abdah, R., Md, A., Norjahan Banu, M.A., Fauziah, O., and Gwendoline Ee C.L. (2010). Chemical analysis of Pandanus amaryllifolius, International journal of natural product and pharmaceutical sciences, 1: 7-10. Deshmukh, S.R., (2009). Antioxidant activity of Morinda citrifolia cultures:

Prevention for major diseases. Awishkar SGB Amravati University Journal. 1:

6-9.

Duffy SJ, Gokce N, Holbrook M,et al: Effect of ascorbic acid treatment on conduit vessel endothelial dysfunction in patients with hypertension.Am J Physiol Heart Circ Phys-iol2001;280: H528–H534.

Edeas M. (2006). Les antioxydants dans la tourmente. Newletter de Société franaise des antioxydants, 9, p. 1-2.

Ganske, F., Dell, E.J. (2006). ORAC Assay on the FLUOstar OPTIMA to Determine Antioxidant Capacity. Application Note 148. Rev. 12/2006.

Kennedy G, Vance A. Spence, Margaret McLaren, Alexander Hill, Christine Underwood & Jill J. F. Belch (September 2005). "Oxidative stress levels are raised in chronic fatigue syndrome and are associated with clinical symptoms".

Free radical biology & medicine 39 (5): 584–589.

doi:10.1016/j.freeradbiomed.2005.04.020. PMID 16085177.

Hu, C., and Kitts, D.D. (2000). Antioxidant acticity of Echinacea root extract. J. Agric. Food Chem. 48, 1466-1472.

Halliwell, Barry (2007). "Oxidative stress and cancer: have we moved forward?". Biochem. J. 401 (1): 1–11. doi:10.1042/BJ20061131. PMID 17150040. http://www.biochemj.org/bj/401/0001/4010001.pdf

Hoagland KM, Maier KG, Roman RJ: Contributions of 20-HETE to the antihypertensive effects of Tempol in Dahlsalt-sensitive rats

Hypertension2003;41(3 Pt 2): 697–702

John S, Schmieder RE: Potential mechanisms of impaired endothelial function in arterial hypertension and hypercho- lesterolemia.Curr Hypertens Rep2003;5: 199–207.

Jovanovic, S. V. and Simic, M. G. (2000). Antioxidants in Nutrition. Annals of the New York Academy of Sciences, 899: 326-334.

Kantilal V. Wakte., Ratnakar J. Thengane., Narendra Jawali and Altafhusain B. Nadaf. (2009). Optimization of HS-SPME condition for quantification of 2- acetyl-1-pyrroline and study of other volatiles in Pandanus amaryllifolius Roxb., Food Chemistry, Volume 121, Issue 2, 15 July 2010, 595-600.

Kaiser Hamid, Kaniz Fatima Urmi, Monika Rani Saha, Abu Hasanat Md. Zulfiker, Muhammad Mukhlesur Rahman. 2011. Screening of dfferent parts of the plant Pandanus odorus for its Cytotoxic and antimicrobial activity, J.Pharm. Sci.& Res. Vol.3(1), 1025-1028.

Kearney PM, Whelton M, Reynolds K, Muntner P, Whelton PK, He J (2005). "Global burden of hypertension: analysis of worldwide data". Lancet365 (9455): 217–23. doi : 10.1016/S0140-6736(05)17741-1

Lachman, J., Hamouz, K., Orsak, M. And Pivec, V. (2000). Potato tuber as a significant source of antioxidants in human nutritio. Rostlinna vyroba, 46, p. 231-236.

Lassègue B, Griendling K: Reactive oxygen species in hypertension.An update.Am J Hypertens2004;17: 852–860.

Limviwakill., Nilnond, R. (2001). Effect of the leaf Pandanus odorus on blood glucose in normal mice. Songklanakarin Journal of Science and Technology 23: 383-389.

Ling, Y.H., and Jones, P.J.H. (1995). Dietary phytosterols: A review of metabolism, benefits and side effects. Life Sciences. 57:3, 195-206.

Mancia G et al. 2007 Guidelines for theManagement of Arterial Hypertension: The Task Force for the Management of Arterial Hypertension of theEuropean Society ofHypertension (ESH) and of the European Society of Cardiology (ESC).J Hypertens2007;25:1105-87

Mario A. Tan, Mariko Kitajima, Noriyuki Kogure, Maribel G. Nonato and Hiromitsu Takayama. (2010). Isolation of Pandamarilactonine-H from the Roots of Pandanus amaryllifolius and Synthesis of epi-Pandamarilactonine-H.

J. Nat. Prod., 73 (8), 1453–1455.

Mates, J.M., C. Perez-Gomez and I.N. De Castro, 1999. Antioxidant enzymes and human diseases, 32, 395-603.

Michael L. Tan. (1980). Phillippine Medicinal Plants in Common Use. Their Phytochemisstry & Pharmacology, 12-13.

Meyer, B.N., Ferrign, R.N., Putnam, J.E., Jacobson, L.B., Nicholas, D.E., McLaughlin, J.L. (1982). Planta Medica. 45,31-34.

Mohsin, A. Q., Riaz, R., Asad, S., & Mushtaq, A. (2008). Profitability analysis of broiler production in Rawalpindi District. Pakist.J. Agri. Sci.45:514-519.

Niki, E., Noguchi, N., Tsuchihashi, H., and Gotoh, N., (1995). Interaction among vitamin C, vitamin E, and beta-carotene. American Journal of Nutrition, 62, p.1322-1326.

Pal, R., Girhepunje, K., Shrivastav, N., Hussain, M.M. and Thirumoorthy. (2011). Antioxidant and free radical scavenging activity of ethanolic extract of Morinda citrifolia. Annals of Biological Research. 2(1) : 127-131.

Peter, Proctor, Free Radicals and Human Disease, CRC Handbook of Free Radicals and Antioxidants, vol 1 (1989), p209-221.][1]

Prakash, A., Rigelhof , F., and Miller, E. (2000). Antioxidant activity. Analytical progress Medallion Laboratories. 1- 4.

Phongboonrod, S. (1976). Mai thed mueng Thai, Folkloric Uses of Thai and Foreign Medicinal Plants. Chaiwat Press, Bangkok.

Peungvicha, P., Thirawarapan, SS., Watanabe, H. (1998). Possible mechanism of hypoglycemic effect of 4-hydroxybenzoic acid, a constituent of Pandanus odorus root, Jananese Journal of pharmacology , 78: 395-398.

Peungvicha, P., Thirawarapan, S.S., Watanabe, H. (1996). Biological and Pharmaceutical Bulletin. 19 (3), 346-346.

Pincemail, J., Dafraigne, Meurisse M. et Limet R. (1998). Antioxydants et prévention dea maladies cardiovasculaires, lère partie: la vitamine C. Medi- Sphere, 89, p. 27-30

Riley. 1994. Free Radicals in Biology: Oxidative Stress and the Efects of Ionizing Radiation, 27- 33.

Rodrigo R, Passalacqua W, Araya J, Orellana M, Rivera G:Implications of oxidative stress and homocysteine in the pathophysiology of essential hypertension.J Cardiovasc Pharmacol2003;42: 453–461.

Rolland, Y. (2004). Antioxydants naturels Végétaux. OCL, 11 (6), 419-424. Cited 15/4/2006.

Sies, Helmut (1997). "Oxidative stress: Oxidants and antioxidants". Experimental physiology 82 (2): 291–5. PMID 9129943.

http://ep.physoc.org/content/82/2/291.long

Singh, N., Dhalla, A.K., Seneviratne, C., Singal, P.K. (June 1995). "Oxidative stress and heart failure". Molecular and Cellular Biochemistry 147 (1): 77–81. doi:10.1007/BF00944786. http://dx.doi.org/10.1007/BF00944786.

Singh, N., and Rajini, P. S. (2004). Free radical scavenging activity of an aqueous extract of potato peel. Food chemistry, 85, p. 611-616.

Takayama, H., Ichikawa, T., Kitajima, M., Aimi, N., Lopez, D., and Nonato, M. G. (2001). A new alkaloid, pandanamine; finding of an anticipated biogenetic intermediate in Pandanus amaryllifolius. Tertrahedron Lett., 42, 2995-2996. Touyz RM, Schiffrin EL: Reactive oxygen species in vascu-lar biology: implications

in hypertension.Histochem CellBiol2004;122: 339–352.

Tripathi U.N and Chandra. 2009. The plant extracts of Momordica charantia and Trigonella foenum graecum have antioxidant and anti – hyperglycemic prooerties for cardiac tissue during diabetes mellitus. Oxydative Medicine and Cellular longevity. 2: 5. 290- 296.

Uttara, B., Singh, A.V., Zamboni, P., Mahajan, R.T., (2009). Oxidative stress and neurodegennerative diseases: a review of upstream and downstream antoxidant therapeutic options. Curr. Neuropharmacol. 7: 65-74.

Vansant, G., Pincemail, J., Defraigne, J. O., Van Camp, J, Goyens, P. et Hercberg, S. (2004). Antioxidants et alimentation. Institut Danone, 67 p.

Valko, M., Leibfritz, D., Moncol, J., Cronin, MTD., Mazur, M., Telser, J. (August 2007). "Free radicals and antioxidants in normal physiological functions and

human disease". International Journal of Biochemistry & Cell Biology 39 (1): 44–84. doi:10.1016/j.biocel.2006.07.001. PMID 16978905.

Weenen, H., J. Kerler and M. Van Der Ven. (1997). The Maillard reaction in flavour formation, pp. 159-169. In Flavours and Fragrance. The Royal Society of Chemistry. Cambridge, UK.

WHO (2002) The World Health Report 2002- Reducing Risks to Health, Promoting Healthy Life . Rev Ed Ed., World Health Organization Press.

Yan, S.W., and Asmah, R. (2010). Comparison of total phenolic contents and antioxidant activities of turmeric leaf, pandan leaf and torch ginger flower. International Food Research Journal 17: 417-423 (2010)

Ziyatdinova, G.K., Budnikov, H.C., Pogorelt’zev, V.I. (2006). Determination of Total Antioxidant Capacity of Human Plasma from Patients with Lung Diseases Using Constant Current Coulometry. Eurasian Journal of Analytical Chemistry, Vol 1, No 1

Zin Z.M, A. Abdul-Hamid and A. Osman. (2002). Antioxidative activity of extracts from Mengkudu (Morinda citrifolia L.) root. Fruit and leaf. Food Chemistry. 78: 227-231.

* Trang web

PHỤ LỤC 1

Bảng 1: Đường chuẩn TAS tính theo mM Trolox

Nồng độ Trolox (mM) Giá trị OD 0 1,0728 ± 0,0009 0,15 0,8847 ± 0,0020 0,3 0,8025 ± 0,0004 0,6 0,5010 ± 0,0059 1,2 0,1638 ± 0.0157

Bảng 2. Phần trăm lương ROS còn lại sau phản ứng với chất chống oxy hóa có trong các cao chiết lá cây Lá Dứa

Nồng độ cao chiết (mg/ml) OD cao Petrolium % lượng gốc tự do còn lại OD cao Etyl Acetate % lượng gốc tự do còn lại OD cao n-Butanol % lượng gốc tự do còn lại ĐC 1.0728a 100 1.0728a 100 1.0728a 100 0.125 0.7065b 65.86 0.9255b 82.27 0.7239b 67.48 0.25 0.5697c 53.10 0.8137c 75.85 0.3916c 36.50 0.5 0.3298d 30.74 0.5540d 51.64 0.2117d 19.73 1 0.2320e 21.63 0.3631e 33.85 0.1057e 9.85 2 0.1324f 12.34 0.1855f 17.29 0.0706f 6.58

PHỤ LỤC 2 CÁC BẢNG THỐNG KÊ ANOVA

1. Khảo sát khả năng chống oxy hóa tổng số (TAS assay) in vitro

1.1 Đường chuẩn TAS

Anova đường chuẩn TAS theo mM Trolox

Source DF SS MS F P

nồng độ 4 1.528732 0.382183 6707.03 0.000

Một phần của tài liệu khảo sát khả năng chống oxy hóa của cao chiết lá cây lá dứa (pandanus amaryllifolius. roxb) (Trang 33)