Nhận diện những vị trí, thiết bị lãng phí và sử dụng không hiệu quả năng

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình kiểm toán năng lượng cho nhà máy sản xuất thuốc lá” (Trang 32 - 34)

II. Khảo sát (KTNL chi tiết)

4. Nhận diện những vị trí, thiết bị lãng phí và sử dụng không hiệu quả năng

4. Nhận diện những vị trí, thiết bị lãng phí và sử dụng không hiệu quả năng lƣợng lƣợng

4.1. Hệ thống chiếu sáng

 Từ các thông số về ánh sáng đo đƣợc ta sẽ so sánh các chỉ số với các tiêu chuẩn về chất lƣợng ánh sáng cho từng mục đích sử dụng để xem xét xem nơi đang khảo sát ánh sáng là bình thƣờng, yếu hay quá mức yêu cầu để điều chỉnh.

 Sử dụng các tiêu chuẩn về ánh sáng để đánh giá.

Sau đây là bảng tiêu chuẩn của ánh sáng cho từng mục đích sử dụng thƣờng đƣợc ứng dụng:

Bảng 3.16: Tiêu chuẩn của ánh sáng cho từng mục đích sử dụng thường được ứng dụng Chiếu sáng Lux Ứng dụng Chiếu sáng thông thƣờng cho phòng và ác khu vực sử dụng không thƣờng xuyên hoặc thực hiện nhiệm vụ quan sát đơn giản

20

Cung cấp tối thiểu độ sáng bên ngoài khu vực hành lang,các cửa hàng ngoài trời, sân

phơi…

50 Lối đi bên ngoài hoặc sân

70 Nhà nồi hơi

100 Trạm biến áp, các khu vực lò hơi…

150 Các khoảng lƣu thông trong nhà máy công nghiệp, cửa hàng, phòng chứa đồ

Chiếu sáng thông thƣờng trong nhà

200 Cung cấp ánh sáng tối thiểu vào công việc 300 Thực hiện các thao tác máy với độ chính xác

Nhóm 9 Page 33

công nghiệp hóa học và thực phẩm, đọc sách và văn thƣ

450

Thực hiện kiểm tra, phòng vẽ, lắp ráp máy móc tỉ mỉ, làm việc cần màu sắc và vẽ với độ

chính xác cao

1500

Thực hiện các thao tác máy với độ chính xác cao, lắp ráp các linh kiện điện tử và dụng cụ nhỏ cần độ chính xác, đo và kiểm tra các bộ phận phức tạp (có thể đƣợc cung cấp một

phần bằng ánh sáng cục bộ) Chiếu sáng tại

các điểm cho các công việc cần độ chính xác

3000 Các công việc chi tiết, tỉ mỉ và chính xác, công việc với các chi tiết rất nhỏ.

 Thay thế bóng đèn kém hiệu quả bằng bóng đèn hiệu quả hơn

 Chiếu sáng vô ích

 Chấn lƣu sắt từ

 Tận dụng ánh sáng tự nhiên

4.2. Hệ thống động cơ và bộ truyền động

 Đối với hệ thống nén khí

- Có rò rỉ tại các điểm nối của các chi tiết - Độ giảm áp suất

- Điều tiết máy nén theo các thiết lập áp suất tối ƣu - Độ sụt áp

- Bộ sấy khí nén

 Đối với hệ thống quạt - Cánh hƣớng đầu vào - Thay đổi lƣu lƣợng

- Các bơm hoạt động không hiệu quả

 Đối với hệ thống bơm

- Khả năng bảo tồn năng lƣợng của hệ thống bơm chủ yếu là dựa vào thiết kế thừa công suất của máy

Nhóm 9 Page 34

 Đối với các động cơ khác ( nhƣ băng tải, máy cắt …) - Tải thay đổi liên tục

- Non tải

4.3. Lò hơi và hệ thống hơi

- Rò rỉ hơi

- Tổn thất khói thải - Tối ƣu hóa áp suất

- Thu hồi nhiệt từ khói thải - Tối ƣu hóa mức xả đáy - Các thiết bị phụ trợ

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình kiểm toán năng lượng cho nhà máy sản xuất thuốc lá” (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)