75% đe n: 25% trắng B 100% đen.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI SINH HỌC (Trang 28 - 32)

III. BÀI TẬP MỞ RỘNG

A.75% đe n: 25% trắng B 100% đen.

C. 100% trắng. D. 50% đen : 50% trắng.

Giải:

1. Biện luận để quy ước Theo giả thiết:

P: Đen x Trắng→F1: 100% đenF1xF 1 F2: 3 đen : 1 trắng

Do đó: Gen quy định tính trạng hạt đen trội hoàn toàn so với gen quy định hạt trắng. Quy ước: A: đen, a: trắng.

Lưu ý về việc quy ước gen:

* Nếu giả thiết không cho biết thông tin “một gen quy định một tính trạng” thì ta cần phải xét đến kiểu hình từ P → F2 mới có đủ cơ sở để quy ước. Trong đó:

+ P khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản.

+ F1 đồng tính (tính trạng biểu hiện ở F1 giống bố hoặc giống mẹ)

+ F2 phân li theo tỉ lệ 3(tính trạng biểu hiện ở F1) : 1(tính trạng tương phản với F1) Từ đó ta quy ước như sau: Gen quy định tính trạng xuất hiện ở F1 là trội hoàn toàn so với gen quy định tính trạng còn lại.

* Nếu giả thiết đã cho biết thông tin “một gen quy định một tính trạng” thì ta chỉ cần xét đến kiểu hình từ P→ F1. Trong đó:

PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(TÁI BẢN LẦN III)

Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien) Trang 29/56 + P khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản.

+ F1 đồng tính (tính trạng biểu hiện ở F1 giống bố hoặc giống mẹ)

Từ đó ta quy ước như sau: Gen quy định tính trạng xuất hiện ở F1 là trội hoàn toàn so với gen quy định tính trạng còn lại.

2. Lập SĐL: P: AA(đen) x aa(trắng) GP: A a F1: Aa(100%đen) F1xF1: Aa(đen) x Aa(đen) GF1: A : a A : a

F2: 1AA : 2Aa : 1aa F2 tự thụ phấn:

+ AA tự thụ → F3: 100% AA(100% hạt đen) + Aa tự thụ → F3: 1AA : 2Aa : 1aa

(3 hạt đen : 1 hạt trắng) + aa tự thụ → F3: 100% aa(100% hạt trắng)

3. Nhận xét: Tỉ lệ các hạt thu được trên mỗi cây ở thế hệ F2, chính là ta đang xét đến tỉ lệ phân li kiểu hình ở F3 *Đáp án D]

Câu 4: Ở lúa, alen A quy định hạt dài trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt tròn. Cho cây lúa nảy mầm từ hạt tròn giao phấn với cây lúa nảy mầm từ hạt dài, F1 100% lúa hạt dài. Cho F1 tự thụ phấn thu được thế hệ F2. Chọn ngẫu nhiên một cây nảy mầm từ hạt dài ở F2 cho tự thụ phấn. Biết không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, xác suất để thu được hạt tròn ở thế hệ F3 là A. 6 5 . B. 3 1 . C. 9 1 . D. 6 1 . Giải: P: AA(dài) x aa(tròn) GP: A a F1: Aa(100% dài) F1 tự thụ phấn: Aa(dài) x Aa(dài) GF1: A : a A : a KG F2: 1 AA: 2 Aa : 1 aa KH F2: 3 dài : 1 tròn

Nhận xét: Khi chọn ngẫu nhiên một cây nảy mầm từ hạt dài ở thế hệ F2, thì cây được cây được chọn có kiểu gen AA hoặc kiểu gen aa.

+ Xác suất cây được chọn có kiểu gen AA là AA

A−= AA

AA +Aa = 1

1+2 =1

3+ Xác suất cây được chọn có kiểu gen Aa là Aa + Xác suất cây được chọn có kiểu gen Aa là Aa

A− = Aa

AA +Aa = 2

1+2=2

3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do đó khi chọn ngẫu nhiên một cây nảy mầm từ hạt dài ở F2 cho tự thụ phấn, ta thu được kết quả như sau

(1) AA ở F2 tự thụ: 13(AA x AA) → F3: 13AA(13hạt dài) (2) Aa ở F2 tự thụ: 2 3(Aa x Aa) → F3: 2 3(1 4AA:2 4Aa:1 4aa)→F3: 5 6A-:1 6aa→ F3:5 6dài:1 6tròn Từ (1) và (2) suy ra xác suất thu được hạt tròn ở thế hệ F3 là 16*Đáp án D]

PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(TÁI BẢN LẦN III)

Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien) Trang 30/56 Lưu ý:

* Để tìm nhanh kết quả cho câu hỏi của bài toán ta chỉ cần xét đến phép lai (2) mà không cần quan tấm đến phép lai (1) vì chỉ có phép lai (2) mới xuất hiện kiểu gen aa, còn phép lai (1) không thể xuất hiện kiểu gen aa.

* Nếu bài toán yêu cầu “tính xác suất thu được hạt dài ở thế hệ F3” thì ta làm như sau:

Bước 1: Tính xác suất thu được hạt dài(aa) ở thế hệ F3 Bước 2: Lấy 1 – tỉ lệ aa vừa tìm (vì ở F3: tỉ lệ A- + tỉ lệ aa = 1)

Câu 5: Ở lúa, alen A quy định hạt dài trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt tròn. Cho cây lúa nảy mầm từ hạt tròn giao phấn với cây lúa nảy mầm từ hạt dài, F1 100% lúa hạt dài. Cho F1 tự thụ phấn thu được thế hệ F2. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2. Chọn ngẫu nhiên hai cây nảy mầm từ hạt dài ở F2 cho giao phấn với nhau. Biết không ra đột biến. Tính theo lí thuyết, xác suất để thu được hạt tròn ở thế hệ F3 là

A. 3 3 2 . B. 16 1 . C. 9 1 . D. 8 3 . Giải: P: AA(dài) x aa(tròn) GP: A a F1: Aa(100% dài) F1 x F1 : Aa(dài) x Aa(dài) GF1: A : a A : a KG F2: 1 AA: 2 Aa : 1 aa KH F2: 3 dài : 1 tròn

Nhận xét: Khi chọn ngẫu nhiên một cây nảy mầm từ hạt dài ở thế hệ F2, thì cây được cây được chọn có kiểu gen AA hoặc kiểu gen aa.

+ Xác suất cây được chọn có kiểu gen AA là A−AA = AA

AA +Aa = 1

1+2 =1

3+ Xác suất cây được chọn có kiểu gen Aa là A−Aa = Aa + Xác suất cây được chọn có kiểu gen Aa là A−Aa = Aa

AA +Aa = 2

1+2=2

3

Do đó khi chọn ngẫu nhiên hai cây nảy mầm từ hạt dài ở F2 cho giao phấn với nhau, ta có 4 trường hợp như sau

+ Trường hợp 1: hai cây được chọn đều có kiểu gen AA AA F2 x AA F2: 1

3AA x 1

3AA →F3: 1

9AA

+ Trường hợp 2: hai cây được chọn đều có kiểu gen Aa Aa F2 x Aa F2: 2 3Aa x 2 3Aa →F3: 2 3x2 3(1 4AA:2 4Aa: 1 4aa)=4 9(3 4A-:1 4aa)=3 9A-:1 9aa

+ Trường hợp 3: cây thứ nhất được chọn có kiểu gen AA đóng vai trò làm bố và cây thứ hai được chọn có kiểu gen Aa đóng vai trò làm mẹ.

♂AA F2 x ♀Aa F2: 1 3AA x 2 3Aa→F3: 1 3x2 3(1 2AA:1 2Aa)=2 9A-

+ Trường hợp 4: cây thứ nhất được chọn có kiểu gen AA đóng vai trò làm mẹ và cây thứ hai được chọn có kiểu gen Aa đóng vai trò làm mẹ.

♀AA F2 x ♂Aa F2: 13AA x 23Aa→F3: 1 3x2 3(1 2AA:1 2Aa)=2 9A- Vậy xác suất thu được hạt tròn(aa) ở thế hệ F3: 1

9*Đáp án C] Lƣu ý:

PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(TÁI BẢN LẦN III)

Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien) Trang 31/56 * Ở phép lai tự thụ ta chỉ cần lấy một lần xác xuất vì chỉ chọn một cây, nhưng đối phép giao phấn ta cần phải lấy xác xuất hai lần vì phải chọn hai cây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Để tính nhanh kết quả cho bài toán này, ta chỉ cần xét đến trường hợp 2, vì chỉ có trường hợp này mới xuất hiện lúa hạt tròn(aa) còn những trường hợp còn lại không xuất hiện aa.

* Nếu bài toán yêu cầu “tính xác suất thu được hạt dài ở thế hệ F3” thì ta làm như sau:

Bước 1: Tính xác suất thu được hạt dài(aa) ở thế hệ F3

Bước 2: Lấy 1 – tỉ lệ aa vừa tìm (vì tổng kết cả bốn trường hợp thì ở F3: tỉ lệ A- + tỉ lệ aa = 1)

Câu 6: Ở người, bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn a trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội A tương ứng quy định tính trạng bình thường. Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường, bố mẹ của hai người này đều có kiểu hình bình thường nhưng có mang gen gây bệnh. Biết không có đột biến mới xảy ra. Tính theo lí thuyết, xác suất sinh con mang gen bệnh của cặp vợ chồng này là

A. 29. B.4 9. B.4 9. C. 5 9. D.1 9. Giải: 1. Nhận xét:

* Bố mẹ của hai người này đều có kiểu hình bình thường nhưng có mang gen gây bệnh

Bố và mẹ của hai người này cùng có kiểu gen: Aa. * Người con trai(con gái) bình thường có kiểu gen: AA, Aa * Con mang gen bệnh của cặp vợ chồng này có kiểu gen: Aa, aa. 2. Xác định kiểu gen của người vợ và người chồng

Xét gia đình vợ:

Ông bà ngoại(P): Aa x Aa

GP: A:a A:a

F1: (1AA: 2Aa): 1aa

Người con bình thường có kiểu gen với tỉ lệ: 1 3AA: 2

3Aa

Xét gia đình chồng:

Ông bà nội(P): Aa x Aa

GP: A:a A:a

F1: (1AA: 2Aa): 1aa

Người con bình thường có kiểu gen với tỉ lệ: 13AA: 23Aa

3. Tính xác suất sinh con mang gen bệnh của cặp vợ chồng(xác suất cháu mang gen bệnh của ông bà nội ngoại).

Ta có người vợ bình thường có hai khả năng xảy ra(hoặc 1

3AA hoặc 2

3Aa), tương tự đối với người chồng. Do đó khi lập sơ đồ lai của hai người này sẽ có 4 trường hợp xảy ra:

PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI(TÁI BẢN LẦN III)

Tác giả: Phan Tấn Thiện(https://www.facebook.com/phantan.thien) Trang 32/56 SĐL: Thế hệ bố mẹ: 13AA x 13AA

Thế hệ con : 19AA

Trƣờng hợp 2: Bố và mẹ đồng thời có kiểu gen Aa SĐL: Thế hệ bố mẹ: 2

3Aa x 2

3Aa

Thế hệ con : AA: 23x 23x14 = 19; Aa: 23x 32x12 = 29; aa: 32x 23x14 = 19 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trƣờng hợp 3: Bố có kiểu gen AA, mẹ có kiểu gen Aa SĐL: Thế hệ bố mẹ: 13AA(bố) x 23Aa(mẹ)

Thế hệ con : AA =Aa = 13x23x12 = 19

Trƣờng hợp 4: Bố có kiểu gen Aa, mẹ có kiểu gen AA SĐL: Thế hệ bố mẹ: 23Aa(bố) x 13AA(mẹ) Thế hệ con : AA =Aa = 1 3x2 3x1 2 = 1 9

Vậy xác suất sinh con mang gen bệnh của cặp vợ chồng này là Tỉ lệ Aa + Tỉ lệ aa = (2 9+1 9+1 9) + 1 9 = 5 9*Đáp án C]

* Lƣu ý: Để tìm kết quả của bài toán một cách nhanh nhất ta lập sơ đồ lai chung cho cả 4 trường hợp như sau

SĐL: Thế hệ bố mẹ: (13AA:23Aa) x (13AA:23Aa) Giao tử : 23A:13a 23A:13a Thế hệ con : 49AA: 49Aa :19aa

Do đó: Con mang gen bệnh(Aa+aa) với xác xuất: 49+19 = 59

Câu 7: Ở người, bệnh pheninketo do alen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội A tương ứng quy định tính trạng bình thường. Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường, bố mẹ của hai người này đều có kiểu hình bình thường nhưng có mang gen gây bệnh. Biết không có đột biến mới xảy ra. Tính theo lí thuyết, xác suất sinh được đứa con không mang gen bệnh của cặp vợ chồng này là

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI SINH HỌC (Trang 28 - 32)