Mối quan hệ giữa thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp bất cập và hưởng để xuất (Trang 28 - 82)

5. Phưomg pháp nghiên cứu

1.4.Mối quan hệ giữa thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh

nghiệp

1.4.1. Thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp, nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nước

Xuất phát từ nguồn gốc xuất hiện thuế và vai trò của thuế trong kết cấu nguồn thu Ngân sách, bất kỳ quốc gia nào cũng mong muốn đạt tới số thu từ thuế ngày càng tăng. Qua kết quả nghiên cứu về lịch sử phát triển của thuế qua các thời kỳ của các quốc gia, có thể thấy, nguồn thu từ thuế chiếm phần lớn trong tổng số thu Ngân sách

Mối quan hệ giữa thuế thu nhập cá nhân vá thuế thu nhập doanh nghiệp - Bất cập và

hướng để xuất

lệ phí và các khoản thu bắt buộc khác, không những đảm bảo chi trả cho toàn bộ các khoản chi thuờng xuyên mà còn đáp ứng được một phần cho chi đầu tư phát triển. Tuy nhiên, với việc nước ta đã, đang và sẽ thực hiện những cam kết về kinh tế với quốc tế trong thời gian sắp tới, nguồn thu từ thuế có nguy cơ sẽ bị giảm mạnh. Đặc biệt, khi Việt Nam đã là thành thành viên chính thức của tổ chức Thương mại thế giới (WTO), hàng loạt các loại thuế như thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng bị giảm nguồn thu đáng kể. Do đó, việc ban hành Luật thuế Thu nhập cá nhân năm 2007 và Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp năm 2008 đã góp phần giải quyết được khó khăn trên. Trước hết, hai luật thuế thu nhập trên đã đảm bảo được nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước trước tình trạng cắt giảm thuế quan như hiện nay. Bên cạnh đó, Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp và Luật thuế Thu nhập cá nhân đã có nhiều sửa đổi, bổ sung so với trước đây. Với việc thay thế Pháp lệnh thuế Thu nhập đối với người có thu nhập cao, Luật thuế Thu nhập cá nhân năm 2007 đã bổ sung thêm nhiều nguồn thu mà trước đó Pháp lệnh chưa điều chỉnh như các khoản thu từ cho vay, chuyển nhượng vốn... Đồng thời, việc áp dụng cách tính thuế, và mức thuế suất khác nhau đối với những khoản thu nhập khác nhau như thu nhập từ đầu tư vốn, thu nhập từ chuyển nhượng vốn đã góp phàn điều tiết họp lý nguồn thu từ cá nhân, doanh nghiệp cho Ngân sách Nhà nước và ngày càng phù họp hơn với thông lệ quốc tế về việc điều tiết thu nhập trong dân cư. Riêng đối với Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp, mặc dù, mức thuế suất áp dụng của Luật này hiện nay là 25%, thấp hơn mức thuế suất tương ứng trong Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp 2003 là 28% nhưng khoản thu được từ thuế Thu nhập doanh nghiệp có phần tăng thu hơn so với trước đây15.

Hiện nay, nước ta đang trong giai đoạn đẩy nhanh phát triển kinh tế, vận động mọi công dân thực hiện kinh tế tư nhân, hộ gia đình. Do đó, Nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách ưu đãi đàu tư, nhằm thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào những ngành, lĩnh vực mà Nhà nước đang cần. Chính vì vậy, nguồn thu từ thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp phải là nguồn thu cơ bản và chủ đạo của Ngân sách, đảm bảo nguồn tài chính dồi dào cho Ngân sách Nhà nước.

1.4.2. Thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp góp phần phân bỗ

15 Báo cáo ngân sách hàng năm,

http://www.mof.gov.vn/partal/page/partal/mof vn/1351583/2126549/2117088?p pers

id=&p íòlder id=15263

Mối quan hệ giữa thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp - Bất cập và

hưởng để xuất

Cấu, phải chú ý đến cả hai khía cạnh là chất lượng và số lượng, cơ cấu chính là sự phân chia về chất và tỉ lệ về số lượng của những quá trình sản xuất xã hội. Như vậy, cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế với vị trí, tỉ trọng tương ứng của chúng và mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định họp thành.

Các nhăn tổ ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cẩu kinh tế

%> Nhóm nhăn tổ tác động từ bên trong

+ Nhân tố thị trường và nhu cầu tiêu dùng của xã hội;

+ Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất;

+ Quan điểm chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước trong mỗi giai đơạn nhất định;

+ Cơ chế quản lý ảnh hưởng đến quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh

tế.

Mọi hoạt động của nền kinh tế đều có sự điều tiết của Nhà nước, song không phải Nhà nước can thiệp trực tiếp vào quá trình sản xuất, kinh doanh của các đơn vị kinh tế. Nhà nước điều hành thông qua hệ thống pháp luật và các chính sách kinh tế. Đối với những sản phẩm, ngành, lĩnh vực cần khuyến khích, Nhà nước giảm thuế hoặc quy định thuế suất thấp để người sản xuất có lợi nhuận cao, còn đối với những ngành, nghề, lĩnh vực cần hạn chế, Nhà nước sẽ quy định mức thuế suất cao nhằm hạn chế các nhả đầu tư, đầu tư phát triển. Những ngành, nghề hoặc lĩnh vực không ai muốn đầu tư, sản xuất nhưng sản phẩm của nó lại rất cần cho xã hội thì Nhà nước tự đầu tư, tự tổ chức sản xuất. Nhà nước cũng có thể khuyến khích lao động chuyển đến các nơi có tài nguyên, có nhu cầu lao động thông qua các chính sách kinh tế - xã hội. Ngược lại, khi

Mối quan hệ giữa thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp - Bất cập và

hưởng để xuất

Cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, đặc biệt là với chính sách của thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp.

Với việc thiết kế và xây dựng hệ thống chính sách thuế có sự phân biệt theo ngành, vùng khác nhau, Nhà nước có thể thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế mũi nhọn, then chốt và các vùng kinh tế trọng điểm, góp phần khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa.

Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế mà Nhà nước có thể sử dụng để khuyến khích đầu tư, đổi mới công nghệ. Với chính sách ưu đãi qua thuế suất, thời gian miễn, giảm của thuế thu nhập doanh nghiệp, Nhà nước có thể khuyến khích các nhà đầu tư trong nước cũng như nhả đầu tư nước ngoài đầu tư vào những ngành, lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đàu tư như các cơ sở mới thành lập, đàu tư ở miền núi, hải đảo và các vùng cỏ nhiều khỏ khăn để khuyến khích thực hiện định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đảng và Nhà nước.

Bên cạnh đó, với chính sách thuế thu nhập cá nhân, Nhà nước có thể sử dụng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế bằng cách khuyến khích làm việc hay nghỉ ngơi thông qua việc thu hay không thu thuế đối với những khoản thu nhập từ kinh doanh, đầu tư... Đồng thời, với thuế suất lũy tiến từng phần, cá nhân có thu nhập đến mức chịu thuế mới nộp thuế và thu nhập càng cao thì mức thuế suất áp dụng cũng càng cao, góp phần điều tiết thu nhập trong dân cư, hạn chế việc phân hóa giàu nghèo trong xã hội.

Do vậy, thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta hiện nay.

1.4.3. Thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp và các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần

1.4.4.1. Sự cần thiết của Hiệp định tránh đánh thuế hai lần và phạm vi áp dụng Hiệp định tránh đánh thuế hai lần

16 Mục III phần A Thông tư số 133/2004/TT- BTC ngày 31 tháng 12 năm 2004 hướng dẫn thực hiện các Hiệp định tránh đánh thuế

hai lần đối vói các loại

thuế đánh vào thu

nhập và tài sản giữa Việt

Nam vói các nước có

hiệu lực thi hành tại Việt

Nam.

Mối quan hệ giữa thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp - Bất cập

hưởng để xuất

vùng lãnh thổ mà họ đến đầu tư. Như vậy, về mặt pháp lý, nhà đầu tư vừa thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với quốc gia của mình, vừa phải thực hiện nghĩa vụ thuế đối với quốc gia nơi thực hiện đầu tư, dẫn đến việc các nhà đầu tư phải chịu thuế nhiều lần đối với một khoản thu nhập. Để bảo đảm quyền lợi của nhà đầu tư cũng như phân chia quyền lợi về thuế giữa các quốc gia liên quan, họ cần có một giải pháp hợp lý để xử lý vấn đề này. Trong bối cảnh đó, Chính phủ các nước thống nhất ký kết Hiệp định tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn thuế đối với thuế đánh vào thu nhập và tài sản.

Hiệp định nhằm không thu thuế trùng đối với thu nhập của nhả đầu tư ở các quốc gia khác nhau. Loại thuế được áp dụng ừong Hiệp định là thuế trực thu như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân... Nội dung của Hiệp định tránh đánh thuế hai lần còn đề cập việc xác định quyền đánh thuế được phân chia giữa hai nước như thế nào hoặc quyền đánh thuế được dành hoàn toàn cho một trong hai nước (nếu áp dụng biện pháp miễn thuế). Khi quyền đánh thuế được phân định trong Hiệp định, hai nước căn cứ vào luật của nước có quyền đánh thuế để xác định chế độ đánh thuế hên thu nhập đó.

1.4.4.2. Các loại thuế áp dụng Hiệp định tránh đảnh thuế hai lần

+ Thuế thu nhập cá nhân

+ Thuế thu nhập doanh nghiệp

1.4.4.3. Nguyên tắc áp dụng Hiệp định tránh đánh thuế hai lần16

+ Trường hợp có sự khác nhau giữa các quy định tại Hiệp định và các quy định tại luật thuế trong nước, quy định của Hiệp định sẽ được ưu tiên áp dụng.

17 Tạp chí thuế: Các nước đã kỷ hiệp định tránh đánh thuế hai lần với Việt Nam,

18 Điều 2 Luật thuế Thu

nhập doanh nghiệp

năm 2008

Mối quan hệ giữa thuế thu nhập cá nhân vá thuế thu nhập doanh nghiệp - Bất cập và hướng để xuất

Hiệp định tránh đánh thuế hai lần áp dụng cho những đối tượng cư trú tại một hoặc cả hai nước ký kết Hiệp định. Đồng thời, Hiệp định chủ yếu điều chỉnh thuế đánh vào thu nhập. Hiện nay, ở Việt Nam, thuế thu nhập bao gồm thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp. Hiệp định chủ yếu quy định về các khoản thu nhập từ:

+ Lợi tức doanh nghiệp;

+ Xí nghiệp liên kết (góp vốn đàu tư);

+ Tiền lãi cổ phần;

+ Tiền lãi cho vay;

+ Hoạt động dịch vụ độc lập của cá nhân;

+ Tiền lưomg, tiền công.

Các Hiệp định tránh đánh thuế nhằm loại bỏ hoặc giảm việc đánh thuế hai làn đối với một số khoản thu của đối tượng nộp thuế. Việc đánh thuế trùng được xem như là rào cản thưong mại, là trở ngại đối với tự do hóa giao lưu, họp tác kinh tế. Vì vậy, với mục đích là loại bỏ trở ngại trên, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần góp phần thúc đẩy hoạt động đàu tư, trao đổi thưomg mại, kinh tế giữa các nước ký kết.

Hiện nay, Việt Nam đã ký kết được hơn 58 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với các nước trên khu vực và thế giới như Ôxtrâylia, Pháp, Thái Lan, Nga, Thụy Điển,

http://www.tapchi thue.com/c32tl3899-cac-nuoc-da-ky-ket-hiep- dinh-ữanh-danh-thue- hai-lan-voi-viet-nam.htm,

[Truy cập ngày 25/12/2010]

19 Điều 2 Luật thuế Thu

nhập cá nhân năm 2007

20 Alan B.Morrison:

Những vẩn đề cơ bản

của Luật pháp Mỹ,

Khoa Luật, ừường Đại

học New York, Nxb. Chính

trị quốc gia, năm 2007,

trang 943-959.

Mối quan hệ giữa thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp - Bất cập

hưởng để xuất

chuyển nhượng vốn19.... Mỗi sắc thuế đều hướng đến cho mình một đối tượng điều chỉnh riêng, độc lập với nhau, tuy nhiên, cả thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp cùng tham gia điều chỉnh đối với thu nhập từ kinh doanh, thu nhập từ đàu tư vốn và thu nhập từ chuyển nhượng vốn của cá nhân và tổ chức. Do đó, giữa hai sắc thuế đều có mối liên hệ, liên kết với nhau và bổ trợ cho nhau nhằm giúp cả hai được hoàn chỉnh và thực thi có hiệu quả hom trên thực tế, tránh tình trạng bỏ sót nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước cũng như tránh được tình trạng đánh chồng thuế, đảm bảo được tính thống nhất cho hệ thống pháp luật về thuế thu nhập (sẽ được trình bày cụ thể ở chưomg 2).

1.5. Quy định pháp luật một số nước về thuế thu nhập cá nhân và thuế

thu nhập

doanh nghiệp

1.5.1. Hoa Kỳ

Khác với nhiều nước trên thế giới, Hoa Kỳ có sự phân biệt giữa luật thuế thu nhập ở Liên bang và ở các Tiểu bang. Mỗi bang ở Hoa Kỳ đều có các loại thuế thu nhập tương tự như thuế thu nhập Liên bang. Tuy nhiên, thuế thu nhập Liên bang là quan trọng nhất, nó không chỉ ảnh hưởng đến tất cả công dân, người cư trú và doanh nghiệp Hoa Kỳ, mà còn cả các cá nhân và doanh nghiệp nước ngoài có quan hệ với Hoa Kỳ. Do vậy, trong phạm vi nghiên cứu của mình người viết chủ yếu nêu lên những quy định pháp luật Liên bang về thuế thu nhập ở Hoa Kỳ.

1.5.1.1. Thuế thu nhập Liên bang đổi với cá nhãn ở Hoa Kỳ20

Đơn vị tính thuế thu nhập là cá nhân. Hoa Kỳ không đánh thuế theo đơn vị gia đình. Một ngoại lệ đối với nguyên tắc này là vợ và chồng được phép kết hợp thu nhập trên một bảng kê.

21 Alan B.Marrison: Những vẩn đề cơ bản của Luật pháp Mỹ, Khoa Luật, ừường Đại học New York, Nxb. Chính

trị quốc gia, năm 2007,

trang 960-971.

Mối quan hệ giữa thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp - Bất cập và hưởng để xuất

+ Thu nhập kinh doanh cũng giống như các thu nhập khác, điểm khác nhau là khoản khấu trừ được phép, thường áp dụng cho tất cả các loại hình kinh doanh, bao gồm cả doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần hay hợp danh.

Các khoản chi được khẩu trừ theo quy định của luật thuế thu nhập Liên bang đổi với cả nhăn ở Hoa Kỳ:

Chi phí kinh doanh thông thường: được khấu trừ khi tính tổng thu nhập điều

chỉnh bao gồm tiền lưomg, tiền thuê nhà, đồ tiêu hao, lãi suất tiền vay, dịch vụ tiện ích, quảng cáo... Tuy nhiên, doanh nghiệp không được khấu trừ các chi phí bị coi là vi phạm chính sách công, dù chúng liên quan trực tiếp đến việc kinh doanh.

Khẩu hao: số tiền trả cho tài sản có thời gian hữu dụng trong nhiều năm, được

coi là chi phí “vốn cơ bản'” và không được khấu trừ ngay. Tuy nhiên, cá nhân và doanh nghiệp được phép khấu trừ khấu hao hàng năm cho phần giá trị suy giảm của tài sản kinh doanh hay tài sản tạo thu nhập.

Chi phỉ phát triển: thường được khấu trừ với điều kiện không có tính chất vốn

cơ bản.

+ Thu nhập miễn thuế bao gồm: bảo hiểm y tế, phụ trợ tư nhân chủ yếu phục vụ chủ sử dụng lao động, nhận tiền vay, khoản thanh toán chuyển giao nhận được từ chính quyền, quà tặng và nhận thừa kế không tính vào cơ sở chịu thuế của người nhận, thu nhập hiểu ngầm từ dịch vụ hay sử dụng tài sản.

Sau khi tính tổng thu nhập, người nộp thuế được khấu trừ một số chi phí. Thuế được tính trên thu nhập thuần gọi là thu nhập chịu thuế.

Thuế suất: hiện nay ở Hoa Kỳ có 5 khung thuế suất từ 15% - 39.6%.

22

http://www.thuvieirphapluat.vn/default.aspx?CT=NW&NĨD=25994. [Truy cập 15/12/2010].

Mối quan hệ giữa thuế thu nhập cá nhân vá thuế thu nhập doanh nghiệp - Bất cập

hướng để xuất

+ Trách nhiệm hữu hạn.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp bất cập và hưởng để xuất (Trang 28 - 82)