Giải pháp về nguồn vốn

Một phần của tài liệu một số vấn đề về huy động và sử dụng vốn đầu tư xdcb tại bưu điện hà nội (Trang 38 - 44)

Đầu t cho Bu chính viễn thông là một cơ hội mang tính thời đại ở các nớc phát triển. ơ nớc ta, do vốn tích luỹ trong dân còn thấp, môi trờng pháp lý và kinh tế còn cha đủ tính thuyết phục nên khả năng huy động vốn trong nớc còn hạn chế. Do vậy, HNPT cần có chính sách thông minh và linh hoạt, đa dạng để huy động các nguồn vốn vay và sử dụng vốn có hiệu quả tốt nhất.

*Đảm bảo nguồn vốn cho nhu cầu xây dựng cơ bản

Theo tính toán của các chuyên gia thì từ nay đến năm 2020 số vốn đầu t mà bu điện Hà Nội cần là khoảng 27,000 tỷ đồng. Trong những năm qua bu điện Hà Nội đã qua giai đoạn đặt nền móng cho việc tạo dựng cơ sở hạ tầng. Nguồn đóng góp chủ yếu cho bu điện Hà Nội là vốn vay, chiếm khoảng 50%. Giai đoạn 2000-2005, tỷ lệ tích luỹ nội bộ của bu điện Hà Nội sẽ tăng lên, nguốn vốn vay có thể giảm xuống, nhng vẫn sẽ chiếm tỷ trọng rất lớn vào khoảng 35-40%. Để đáp ứng nhu cầu vốn đầu t, tốc độ phát triển vốn liên hoàn trong giai đoạn này cần phải đạt bình quân 15%/năm. Sang giai đoạn 2006-2010 cần đạt khoảng một nghìn tỷ đồng. Trong giai đoạn 2010-2020, bu điện Hà Nội sẽ có khả năng tự đầu t mạnh hơn và chủ động huy động vốn qua thị trờng vốn, tốc độ phát triển cần đạt 20%/năm. Nh vậy, đến năm 2020, tổng số vốn huy động đợc sẽ là 27,000 tỷ đồng, đáp ứng đủ nhu cầu đầu t của HNPT. Để huy động đợc khối lợng vốn nh trên HNPT cần chủ động tích luỹ và tập trung vốn lâu dài với một phơng hớng cụ thể nh sau:

+ Xây dựng phơng án huy động tối đa các nguồn vốn đợc cấp bao gồm vốn ngân sách cấp và vốn VNPT cấp.

+ Có chính sách và cơ chế huy động vốn thích hợp, mở rộng quan hệ với các đối tợng tín dụng trong và ngoài ngành Bu điện.

+Thực hiện cổ phần hoá đơn vị thành viên, săp xếp tổ chức tài sản và nhân sự quản lý kinh doanh để thực hiện cổ phẩn hoá có hiệu quả. Đây là phơng thức huy động vốn quan trọng cho đầu t trong giai đoạn tới của HNPT cũng nh VNPT.

+Trong giai đoạn mới, HNPT cần có một khối lợng vốn rất lớn. Tuy nhiên với tình trạng huy động trong nớc nh giai đoạn vừa qua thì sẽ không thể đáp ứng đủ nhu cầu vốn, do vậy việc huy động vốn nớc ngoài là tất yếu để thực hiện đầu t xây dựng cơ bản nhng phải dựa trên nguyên tắc đảm bảo hiệu quả kinh tế và trả đợc nợ.

Nh vậy chiến lợc lâu dài của HNPT là phát huy tối đa nguồn vốn trong nớc chiếm tỷ lệ cao trong vốn đầu t và có sử dụng vốn nớc ngoài. Điều này cũng phù hợp với chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta trong công cuộc đổi mới và hội nhập là huy động mọi nguồn vốn để đầu t phát triển, trong đó vốn trong nớc có ý nghĩa quyết định và vốn ngoài nớc có ý nghĩa quan trọng. Đồng thời, HNPT cần cân nhắc mối quan hệ giữa phân bổ vốn đầu t giữa các loại công trình trọng điểm, có hiệu quả tài chính với các công trình công ích hay hỗ trợ, ít có giá trị thu hồi vốn để xác định các nguồn vốn huy động cho phù hợp.

*Các nguồn vốn huy động

Trong cơ cấu huy động vốn thời gian qua của HNPT đã có xu hớng giảm dần nguồn vốn đợc cấp phát từ Tổng công ty. Khối lợng vốn đầu t xây dựng cơ bản của HNPT chủ yếu dựa vào vốn vay và vốn tự huy động. Hàng năm, vốn đầu t xây dựng cơ bản đợc VNPT cân đối và huy động cho rất nhiều các đơn vị thành viên khác, mặt khác VNPT còn phải hỗ trợ cho một số đơn vị ít có lãi, có nhiệm vụ phục vụ công ích hoặc ở vùng sâu vùng xa với chi phí đầu t rất lớn. Do vậy nguồn vốn từ phía Tổng công ty cấp cho Bu điện Hà nội sẽ không phải là chủ đạo và sẽ đợc sử dụng dựa trên cơ sở đánh giá, lựa chọn dự án theo nhu cầu thật cần thiết, theo kế hoạch và sự chỉ đạo của Tổng công ty để đảm bảo đủ vốn cho đầu t cho các công trình trọng điểm của toàn mạng. Khối lợng vốn cấp cho các dự án đều phải có sự xác định về phơng án kinh doanh, tính toán hiệu quả tài chính và kinh tế xã hội để nguồn vố

cấp này đem lại lợi ích cho toàn ngành Bu điện Hà nội cũng nh sự phát triển chung của toàn Tổng công ty.

Nguồn vốn vay có tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn đầu t của bu điện Hà Nội. Bu điện Hà Nội có thể sử dụng đồng thời cả hai loại vốn vay là vay từ ngân hàng và vay cán bộ công nhân viên. Việc huy động nguốn vốn vay cần đợc chú ý đến các vấn đề sau đây:

+Xây dựng thống nhất và hoàn thiện kế hoạch vay vốn cụ thể, chính xác về các dự án và khối lợng vốn vay cần thiết. Đối với từng dự án đợc vay vốn đánh giá phơng hớng hoạt động để có kế hoạch thu hồi vốn và trả nợ cả gốc lẫn lãi.

+Khối lợng vốn vay cần đợc tính toán sát với nhu cầu của dự án để tránh tình trạng vay tràn lan, dự trữ dẫn đến phụ thuộc vào các khoản vay nợ.

+Việc chuẩn bị kế hoạch vốn vay cần đợc sự đồng ý và thống nhất với Tổng công ty để có thể bố trí bảo lãnh cho vay vốn thích hợp.

Về vốn vay CBCNV: Hiện nay Nhà nớc đã cho phép ngành Bu điện phát hành tín phiếu huy động vốn trong cán bộ công nhân viên trong từng đơn vị để đầu t với lãi suất cố định cao hơn lãi suất ngân hàng. Vốn huy động đợc tập trung vào những đơn vị dự án cụ thể. Ngời tham gia ngoài phần lãi cố định còn đợc chia một phần lãi khuyến khích tuỳ theo kết quả sản xuất kinh doanh của đồng vốn. Theo kinh nghiệm huy động vốn của các nớc châu Âu, phơng pháp này giống nh một giải pháp trung gian khi cha có hoạt động huy động vốn bằng cổ phần hoá. Về đối tợng, HNPT có thể không chỉ hạn chế vay từ CBCNV của mình mà có thể mở rộng ra các cơ quan đoàn thể khác trong ngành Bu điện.

3.Giải pháp về quản lý và sử dụng vốn đầu t xây dựng cơ bản tại HNPT

Hiện nay, qua nhiều lần điều chỉnh và hoàn thiện, hoạt động quản lý đầu t XDCB của HNPT đã đợc cải tiến về nhiều mặt, góp phần làm tăng hiệu quả đầu t cũng nh sử dụng vốn XDCB. Tuy nhiên công tác trớc tình hình nhu cầu cấp thiết của đầu t XDCB gia tăng thì công tác quản lý vẫn phải đợc nâng cao thêm nữa. Một trong những vấn đề đó là sự chia nhỏ trong quản lý, tuy nó có thể kiểm tra khách quan các mặt của dự án, nhng lại tạo ra nhiều thủ tục

hành chính, cản trở cho việc thực hiện dự án. Do đó HNPT cần có những biện pháp sau:

-Thực hiện nhanh chóng, đồng bộ các khâu thủ tục phê duyệt kiểm tra, rút ngắn thời gian phê duyệt xuống còn khoảng 2 tháng đối với dự án thuộc kế hoạch tập trung của Tổng công ty có giá trị trên 10tỷ đồng. Thời gian phê duyệt khoảng một tháng với các dự án có giá trị nhỏ hơn.

-Các bộ phận chức năng cần thực hiện đồng bộ và nhanh chóng các khâu thẩm định và phê duyệt dự án. Không để kéo dài tình trạng công trình đã hoàn thành mà không đợc phê duyệt quyết toán trong thời gian kéo dài, gây lãng phí và ứ đọng.

-Trong từng bộ phận, cần xác định rõ chức năng và nhiệm vụ, tránh tình trạng chồng chéo. Cụ thể: Phòng ban liên quan đến quản lý đầu t gồm: phòng Quản lý viễn thông, phòng Đầu t XDCB, phòng kế hoạch kinhdoanh và phòng Tài chính kế toán. Trong đó, phòng quản lý viễn thông chuyên trách trong t vấn cấu hình công nghệ và thẩm định kỹ thuật dự án. Phòng kế hoạchkinh doanh chịu sắp xếp vốn và phòng Tài chính kế toán giải quyết thủ tục giải ngân và thanh quyết toán công trình. Còn phòng Đầu t XDCB phê duyệt dự án thuộc kế hoạch phân cấp, là trung tâm quản lý dự án, tập trung lo trọn gói toàn bộ các thủ tục cho một dự án từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc, đi vào hoạt động.

-Để trợ giúp cho hoạt động của các phòng ban liên quan, HNPT nên đầu t trang bị một trung tâm quản lý bằng máy tính đợc kết nối với các máy tính từ các đơn vị thực hiện dự án tới trung tâm đặt tại bộ phận Đầu t XDCB. Trung tâm này sẽ theo dõi thông tin về toàn bộ dự án từ khi bắt đầu đến khi trở thành TSCĐ về các mặt tiến độ triển khai, quá trình thực hiện, thẩm định, quyết toán. Theo cách này, việc trao đổi, báo cáo và trình duyệt của các bộ phận chức năng với các bộ phận thực hiện đợc trao đổi trực tiếp, làm giảm bớt thời gian của các thủ tục hành chính, đồng thời công việc của các bộ phận chức năng quản lý đợc sắp xếp tập trung và khoa học hơn.

-Tăng cờng sử dụng các phần mềm máy tính trong việc xử lý các thông tin cập nhật các nguồn thông tin khác nhau để có sự đánh giá khách quan về vấn đề cần xem xét.

-Cần có chơng trình kế hoạch đào tạo, bồi dỡng kiến thức chuyên môn trong công tác thẩm định và xét duyệt dự án cho các cán bộ trong công tác đầu t.

-Cần bổ sung thêm một số cán bộ có năng lực và cử cán bộ đi đào tạo nớc ngoài để tiếp thu các phơng pháp hiện đại trong công tác quản lý và thực hiện hoạt động đầu t.

*Công tác quản lý tài chính, kế toán, thống kê, kiểm toán nội bộ

Công tác quản lý tài chính, kế toán đợc thống kê, đặc biệt quan tâm, tình hình tài chính của HNPT đợc duy trì ổn định. Thờng xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc quản lý tiền mặt, đảm bảo an toàn công quỹ tại các đơn vị trực thuộc. Thực hiện tốt nghĩa vụ thuế với Nhà nớc, các chỉ tiêu nộp ngân sách đều đợc thực hiện đầy đủ, đúng hạn.

Công tác thanh quyết toán vốn đầu t XDCB đợc quan tâm chỉ đạo sao sát, nhiều dự án có vớng mắc từ các năm trớc đã đợc quyết toán dứt điểm, các dự án mới triển khai đợc chuẩn bị chặt chẽ về mặt thủ tục, kỹ lỡng ở từng khâu, góp phần vào việc quyết toán gọn các công trình mới. Trong năm HNPT đã duyệt quyết toán cho 310 công trình xây dựng cơ bản với tổng giá trị 201.5 tỷ dồng và trình Tổng công ty phê duyệt quyết toán vốn đầu t của 39 công trình với tổng giá trị 453.4 tỷ đồng. Ngoài ra đã uỷ quyền cho Giám đốc đơn vị trực thuộc phê duyệt quyết toán các dự án tồn đọng từ năm 2004 trở về trớc có tổng vốn đầu t dới 500 triệu đồng.

kết luận

Viễn thông – một lĩnh vực gia nhập Tổ chức thơng mại Thế giới (WTO) khó khăn nhất với Mỹ đã kết thúc tại Washington. Qua lần đàm phán này viễn thông Việt Nam vẫn giữ đợc những gì cần phải giữ liên quan đến an ninh quốc phòng và lợi ích kinh tế quốc gia. Tuy nhiên khó khăn vẫn còn ở phía trớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thị trờng chắc chắn sẽ sôi động hơn khi có sự tham gia của các công ty nớc ngoài lớn và có kinh nghiệm. Các doanh nghiệp trong nớc sẽ trởng thành hơn. Hội nhập có thể là điều kiện tốt để mở rộng kinh doanh ra quốc tế nhng trớc khi làm đợc việc đó thì các doanh nghiệp cần phải hoạt động tốt ngay tại thị trờng trong nớc của mình. Và chỉ có quyết liệt đổi mới, cải cách, nâng cao sức cạnh tranh mới đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển. Không nằm ngoài xu thế đó Bu điện Hà Nội phải rất tích cực năng động trong công tác đầu t xây dựng cơ bản và làm sao cho các dự án luôn đạt đợc hiệu quả tối đa. Có nh vậy khi đứng trớc thách thức lớn HNPT mới có thể tiếp tục phát triển trong thời gian tới, trong một môi trờng mới. Qua chuyên đề trên tôi hy vọng góp một phần công sức nhỏ bé cho công tác huy động và sử dụng vốn đầu t xây dựng cơ bản tại Bu điện Thành phố Hà Nội sao cho ngày càng hiệu quả hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Từ Quang Phơng đã tận tình hớng dẫn tôi làm chuyên đề tốt nghiệp này. Tôi cũng xin cảm ơn các anh chị làm việc tại HNPT đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi đợc tiếp xúc thực tế để có thể hoàn thành bài chuyền đề của mình một cách tốt đẹp nhất.

Xin chân thành cảm ơn!

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Báo cáo tổng kết năm 2002, 2003, 2004, 2005 của Bu điện Hà Nội.

2. Báo Bu điện Việt Nam

Một phần của tài liệu một số vấn đề về huy động và sử dụng vốn đầu tư xdcb tại bưu điện hà nội (Trang 38 - 44)