Ngân hàng phải cạnh tranh để thực hiện các mục tiêu

Một phần của tài liệu CƠ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN NĂNG lực CẠNH TRANH DỊCH vụ THẺ THANH TOÁN tự ĐỘNG (Trang 29 - 32)

Bất kỳ một ngân hàng nào dù lớn hay nhỏ khi thực hiện hoạt động kinh doanh đều có những mục tiêu nhất định. Tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của ngân hàng mà ngân hàng đặt ra cho mình những mục tiêu khác nhau. Trong giai đoạn đầu khi mới thực hiện hoạt động kinh doanh thì mục tiêu của ngân hàng là muốn khai thác thị trờng nhằm tăng lợng khách hàng truyền thống và tiềm năng, giai đoạn này ngân hàng thu hút đợc càng nhiều khách hàng càng tốt. Còn ở giai đoạn trởng thành và phát triển thì mục tiêu của ngân hàng là tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và giảm chi phí, giảm bớt những chi phí đợc coi là không cần thiết, để lợi nhuận thu đợc là tối đa, lựa chọn khách hàng tốt nhất, uy tín của doanh nghiệp và niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng là cao nhất. Đến giai đoạn gần nh bão hoà thì mục tiêu chủ yếu của ngân hàng là gây dựng lại hình ảnh đối với khách hàng bằng cách thực hiện trách nhiệm đối với Nhà nớc, đối với cộng đồng, củng cố lại thêm niềm tin cho của khách hàng đối với ngân hàng. Để đạt đợc các mục tiêu ngân hàng cần phải cạnh tranh, chỉ có cạnh tranh thì ngân hàng mới bằng mọi giá tìm ra phơng cách, biện pháp tối u để sáng tạo, tạo ra những sản phẩm đạt chất lợng cao hơn, cung ứng những dịch vụ tốt hơn đối thủ cạnh tranh, thỏa mãn nhu cầu khách hàng ngày càng tăng. Chỉ có cạnh tranh thì ngân hàng mới có thể tồn tại và phát triển.

1.3. KINH NGHIỆM CẠNH TRANG CỦA DỊCH VỤ THANH TOÁN THẺ TỰ ĐỘNG( ATM ) CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA. ( ATM ) CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA.

1.3.1. Trung Quốc.

Mặc dù dân số đông, nhng trình độ của đại đa số dân chúng trong lĩnh vực sử dụng dịch vụ tài chính ngân hàng cá nhân, đặc biệt là sử dụng thẻ còn rất thấp.

Theo thống kê của tạp chí Ngân hàng Châu á (The Asian Banker) thì chỉ có 3% tiêu dùng đợc thực hiện qua hình thức thanh toán thẻ, chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn. Hiện tại, ở Trung Quốc chỉ có khoảng 350 triệu thẻ các loại (chiếm tỷ lệ 0,27 thẻ/ngời), trong đó thẻ tín dụng quốc tế chỉ có khoảng một triệu, còn lại là thẻ ghi nợ nội địa.

Xuất phát từ thực trạng đó, định hớng của Trung Quốc là trớc mắt tập trung vào phát triển thẻ ghi nợ để tạo thói quen sử dụng trong dân chúng. Đồng thời để tạo cơ sở cho thị trờng thẻ tín dụng phát triển, Trung quốc đã áp dụng một số biện pháp nh giảm lãi suất tín dụng, bãi bỏ chế độ bắt buộc thế chấp, trả lơng cho công chức Nhà n- ớc thông qua tài khoản cá nhân mở tại ngân hàng, bớc đầu cho phép các ngân hàng n- ớc ngoài mua cổ phần của ngân hàng trong nớc, tạo thuận lợi để các ngân hàng cạnh tranh trong dịch vụ thanh toán thẻ tự động ( ATM) tại nớc mình.

1.3.2. Thái Lan

Thái Lan là một trong những nớc khu vực có thị trờng thẻ ATM phát triển sớm và cạnh tranh rất gay gắt. Mặc dù bị ảnh hởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực cuối thập kỷ 90, nhng với sự trợ giúp của chính phủ, đặc biệt là sự chỉ đạo chặt chẽ của Ngân hàng Trung ơng Thái Lan, ngành công nghiệp thẻ vẫn mở rộng và phát triển.

Qua xem xét thị trờng thẻ Thái Lan chúng ta thấy nhân tố giữ vị trí then chốt để thị trờng thẻ nớc này phát triển nhanh và mạnh là việc Chính phủ quan tâm tạo hành lang pháp lý để các chủ thể trong lĩnh vực thẻ hoạt động, là việc Ngân hàng Trung - ơng Thái Lan chỉ đạo sát sao và sử dụng hình thức thanh toán thẻ nh một công cụ chính sách để điều tiết kích cầu và là tiền đề để các ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh về dịch vụ thanh toán thẻ ATM.

Bên cạnh đó, việc đầu t cho ngành công nghiệp thẻ cũng đợc Nhà nớc, Ngân hàng Trung ơng chú ý đúng mức đã tạo tiền đề cơ sở vật chất cho thị trờng thẻ phát triển và các ngân hàng cạnh tranh hơn nữa trong việc cung cấp dịch vụ thẻ ATM đến mọi khách hàng sử dụng một cách hiệu quả và thuận tiện nhất.

Thái Lan là một nớc có những điểm tơng đồng với chúng ta về nhiều mặt. Kinh nghiệm của họ chắc chắn sẽ phần nào đem lại những bài học có giá trị, đặc biệt là nội dung: Định hớng của Chính phủ, sự quan tâm chỉ đạo chặt chẽ của Ngân hàng Trung - ơng và mạnh dạn hỗ trợ đầu t cho các ngân hàng thơng mại trong nghiệp vụ này đã tạo điều kiện và môi trờng tốt cho ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh trong dịch vụ thanh toán thẻ tự động ATM.

1.3.3. Hồng Kông

gia phát hành và thanh toán thẻ, đây cũng là nớc cạnh tranh rất ác liệt về thị phần và dịch vụ thanh toán thẻ của các ngân hàng.

Chỉ với hơn 7 triệu dân đã có tới trên 8 triệu thẻ lu hành. Đặc thù của Hồng Kông là không có Ngân hàng Trung ơng và các ngân hàng lớn hầu hết là ngân hàng n- ớc ngoài.

Chính phủ Hồng Kông đã thả lỏng thị trờng thẻ ngân hàng. Điều này đã tạo cho các ngân hàng có thể chủ động để nâng cao năng lực cạnh tranh về dịch vụ thanh toán thẻ tự động ATM theo định hớng của hệ thống ngân hàng mình và đề ra các chính sách cạnh tranh với nhau nhằm thu hút khách hàng.

1.3.4. Bài học rút ra đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam thôn Việt Nam

Qua tình hình chung về cạnh tranh về dịch vụ thanh toán thẻ tự động trên thế giới và kinh nghiệm về dịch vụ thanh toán thẻ tự động ngân hàng của một số nớc nêu trên; luận văn rút ra những kinh nghiệm về dịch vụ thanh toán thẻ tự động (ATM) ngân hàng có thể áp dụng vào phát triển dịch vụ thanh toán thẻ tự động để nhằm nâng cao hơn nữa dịch vụ thanh toán thẻ ATM tại NHNoVN.

- Sự ra đời và phát triển của thị trờng thẻ phải xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi của thực tiễn và khả năng đáp ứng của mặt bằng công nghệ ngân hàng. Mỗi loại thẻ ra đời, đòi hỏi phải có những qui trình riêng biệt rõ ràng. Không thể tuỳ tiện rập khuôn máy móc áp dụng chung chung. Ngoài nhu cầu thị hiếu của xã hội, để cho mỗi loại thẻ ra đời đòi hỏi phải có chuẩn bị kỹ lỡng về các nghiệp vụ hoạt động của nó, từ khâu phát hành, sử dụng đến khâu thanh toán với các kỹ năng, kỹ thuật về sản xuất, tiêu thụ cũng nh các nghiệp vụ phòng chống đỡ rủi ro.

- Cần thiết phải có một môi trờng pháp lý điều chỉnh mọi hành vi của các chủ thể tham gia, trong đó định hớng và hỗ trợ đầu t của Chính phủ là vô cùng quan trọng. Tránh việc cạnh tranh của các ngân hàng về dich vụ thanh toán thẻ ATM bằng mọi cách.

- Ngân hàng TW có vai trò chủ đạo trực tiếp và hỗ trợ ngân hàng thơng mại trong việc giải quyết các tranh chấp trong cạnh tranh về dịch vụ thanh toán thẻ ATM và là cầu nối trong việc tao điều kiện cho các ngân hàng kết nối các hệ thống thanh

- Trình độ dân trí trong việc sử dụng thẻ là lớn. Do vậy ngay từ đầu, các ngân hàng thơng mại cần cùng nhau xác định chiến lợc đầu t nhằm có thể cùng nhau khai thác, tránh lãng phí, chồng chéo. Trớc hết cần quan tâm đến phát triển các nghiệp vụ thẻ theo hớng hiện đại.

- Khi xuất phát điểm của thị trờng thẻ còn quá thấp, cần tập trung vào phát triển thẻ ghi nợ trớc để tạo thói quen dùng thẻ trong dân chúng, giúp họ tiếp cận dần với dịch vụ thẻ, mở rộng các sản phẩm, dịch vụ tài chính ngân hàng cá nhân, đồng thời tạo tiền đề để phát triển và hoàn thiện thị trờng thẻ một cách đầy đủ.

- Việc chuyển giao công nghệ thẻ từ các nớc tiên tiến vào nớc mình sẽ giúp cho sức cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ thanh toán thẻ ATM tốt hơn và thuận tiện cho ngời sử dụng, trên cơ sở các nghiệp hoạt động hiện đại với một nền công nghệ tiến tiến.

Những kinh nghiệm nêu trên có thể áp dụng vào nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ thẻ tự động tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng.

Một phần của tài liệu CƠ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN NĂNG lực CẠNH TRANH DỊCH vụ THẺ THANH TOÁN tự ĐỘNG (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w