Tớn dụng thương mại từ cỏc nhà cung cấp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để tạo vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở công ty bánh kẹo hải hà (Trang 30 - 32)

II. Thực trạng về tỡnh hỡnh huy động vốn ở cụng ty

a. Tớn dụng thương mại từ cỏc nhà cung cấp

Ở chương I ta đó biết đến tớn dụng thương mại từ cỏc nhà cung cấp hay nguồn vốn đi chiếm dụng là khoản mua chịu nhà cung cấp và khoản khỏch hàng đặt tiền trước của cụng ty. Trong cơ chế thị trường việc này xuất hiện và tồn tại như một tất yếu khỏch quan.

Ta hóy xem xột nguồn vốn đi chiếm dụng của cụng ty Biểu 7:

1. Phải trả người bỏn 2,195% -3,975% 2,75%

2. Người mua trả tiền trước -58,01% 73,69% 110,77%

Tổng (1+2) -55,815% 69,715% 113,52%

Nhỡn vào kết quả ta thấy: Nếu xột riờng từng cỏc hỡnh thức một “Phải trả người bỏn” và “người mua trả tiền trước” thỡ sự biến động là khụng ổn định. Cú thể là cựng tăng nhưng cú thể là tăng cỏi này giảm cỏi kia. Nhưng nhỡn vào kết quả tổng thể lại thấy nguồn vốn đi chiếm dụng của cụng ty tăng rất nhanh trong mấy năm qua. Mặc dự nguồn tớn dụng thương mại làm tăng nguồn vốn của cụng ty, nhưng về dài hạn cũng biểu hiện những hạn chế nhất định. Sự tăng lờn của nguồn này cũng thể hiện sự ràng buộc về tài chớnh với cỏc nhà cung ứng, nhưng nú giỳp cho doanh nghiệp giải quyết một phần vốn kinh doanh.

Bờn cạnh sự tăng lờn nhanh chúng của vốn đi chiếm dụng thỡ ngược lại cụng ty vốn bị chiếm dụng của cụng ty cũng tăng lờn tương ứng.

Biểu 8: Tỡnh hỡnh về vốn bị chiếm dụng của cụng ty

Chỉ tiờu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

1. Phải thu khỏch hàng 29,46% 2,4% 5,057%

2. Trả trước người bỏn 934,15% 216,67% 75,39%

Tổng (1+2) 963,61% 219,07% 70,333%

Như vậy năm 1998 và năm 1999 thỡ vốn của cụng ty bị chiếm dụng cũng tăng rất nhanh. Tuy nhiờn đến năm 2000 thỡ vốn bị chiếm dụng của cụng ty lại giảm đi. Bõy giờ cú thể xem xột thực chất cụng ty bị chiếm dụng vốn hay đi chiếm dụng vốn ta sẽ xem xột phần chờnh lệch.

Biểu 9: Chờnh lệch giữa vốn chiếm dụng và bị chiếm dụng

Đơn vị: đồng

Chỉ tiờu Đầu 1998 Cuối 1998 Cuối 1999 Cuối 2000 1. Vốn đi chiếm dụng 41.764.261.982 42.453.331.858 40.888.656.725 42.306.834.622 2. Vốn bị chiếm dụng 36.518.803.708 47.942.622.421 50.630.259.012 51.364.921.178 3. Chờnh lệch 5.245.458.274 -5.489.290.563 -9.741.602.287 -9.058.086.556

Qua xem xột mấy năm ta thấy: Chỉ cú năm 1997 là cụng ty chiếm dụng được vốn cũn thực chất cụng ty khụng chiếm dụng được vốn mà cũn bị chiếm dụng một khoản rất lớn và khoản này tăng lờn hàng năm. Điều này khụng phải do chớnh sỏch bỏn hàng của cụng ty mà do đặc điểm về sự tiờu thụ sản phẩm mà đó núi ở trờn. Khả năng thanh toỏn phụ thuộc vào tiến độ tiờu thụ sản phẩm và nguồn vốn Nhà nước cấp. Đú là điều ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sử dụng vốn của cụng ty. Vỡ phần lớn vốn kinh doanh của cụng ty là vay ngõn hàng lại bị chiếm dụng nờn phải chịu lói suất cho khoản vốn đú và hạn chế số vũng quay của vốn lưu động. Cụng ty nờn tỡm ra biện phỏp để cõn đối hợp lý giữa khoản phải trả và phải thu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để tạo vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở công ty bánh kẹo hải hà (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w