nghiệp, nông thôn đến năm 2010.
Vấn đề hoàn thiện chính sách và hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn theo hớng CNH- HĐH trong bối cảnh nền kinh tế nớc ta chuyển từ khai thác tự nhiên, tự cấp, tự túc sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng, theo định hớng XHCN, thực sự là bớc chuyển về chất. Song những năm qua, chúng ta mới tập trung vào chuyển sản xuất nông nghiệp từ thuần nông, độc canh sang đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, bơchính sách đầu tạo ra một vùng tập chung chuyên canh sản xuất hàng hoá, làm tiền đề phát triển công nghiệp chế biến ở một số vùng nông thôn. Nhng sự chuyển đổi đó chỉ suất hiện ở những vùng ven thị, vùng làng nghề chuyền thống, vùng trồng cây công nghiệp... còn những vùng khác, nh vùng núi, vùng sâu, vùng xa vẫn còn tình trạng thuần nông.
Những năm qua chúng ta cố gắn để có giá trị kim nghạch xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản tăng cao trong những năm tới. Nhng nhìn chung, năng suất, chất lợng và sức cạnh tranh của nông sản hàng hoá còn thấp, sản phẩm làm ra tiêu thụ khó khăn, ảnh hởng bất lợi đến thu nhập của ngời sản xuất. Nguyên nhân sâu xa là do cha bố trí cây trồng, vật nuôi, mới đơn thuần dựa vào tiềm năng tự nhiên mà cha làm tốt công tác quy hoạch, kế hoạch và cha đáp ứng đợc nhiều tiến bộ kỹ thuật, cha tạo ra đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm ổn định, cha có công nghệ chế biến phù hợp. Do đó dẫn đến tình trạng sản xuất cha có tính ổn định, bền vững, tốc độ phát triển chậm. Để khắc phục tình trạng trên, cần đổi mới, hoàn thiện một số mặt chính sách sau :
Thứ nhất : có chính sách u tiên đâu t để tiến hành quy hoạch và xác định cơ cấu kinh tế nông nghiệp một cách hợp lý trên phạm vi cả nớc và từng vùng, lựa chọn đợc cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ sở công nghiệp chế biến vừa đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng vừa phù hợp với điều kiện tự nhiên và môi trồng sinh thái, phát huy tối đa lợi thế so sánh, tiềm năng đất đai, khí hậu nhiệt đới và khả năng lao động sáng tạo của từng địa phơng.
Thứ hai : Phải có chính sách đâu t để tạo dựng ngày càng đồng bộcơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng kinh tế – xã hội cần thiết cho sự phát triển nông nghiệp, nông thôn nh : thuỷ lợi, giao thông liên lạc, cơ sở nghiên cứu ..., ứng dụng rộng rãi tiến bộ khoa học công nghệ, nhất là công nghệ sinh học vài quá trình sản xuất nông, lâm, ng nghiệp từ khâu giống, gieo trồng, phân bón, thu
hoạch, chế biến, bảo quản... phát triển tiềm năng khoa học và công nghiệp của đất nớc hớng vào phục vụ đắc lực cho những nghiệm vụ trên.
Thứ ba : Tăng cờng đâu t và cung cấp tín dụng cho nông nghiệp và nông thôn. Tăng tỷ lệ vốn đâu t vào các chơng trình trọng tâm của toàn ngành nh thuỷ lợi, công nghệ chế biến, công nghệ sinh học hiện đại. Mở rộng tín dụng nông thôn để nông dân đợc vay vốn trực tiếp từ các ngân hàng, nhất là vốn trung hạn và vốn dài hạn, vốn vay theo chu kỳ cây trồng, vật nuôi. Đầu t để mở mang công nghệ chế biến và các ngành nghề nông thôn. có cơ chế chính sách thu hút các thành phần kinh tế, kể cả nớc ngoài và các đơn vị cơ sở sản xuất bỏ vốn đâu t xây dựng nông thôn. Cần giữ vững diện tích cây lơng thực, nhà nớc cần có chính sách bảo đảm cho ngời trồng cây lơng thực có thu nhập bằng hoặc cao hơn khi trồng các cây khác trồng vùng. Có cơ chế cho các hộ, đơn vị sản xuất kinh doanh đợc vay vốn ở thời điểm thu hoạch, để không phải bán nông sản vào lúc bất lợi về giá. Chính sách tài chính cần mở rộng và u đãi hơn cho ngời sản xuất – kinh doanh và thực hiện chính sách bảo hiểm đối với sản xuất nông nghiệp.
Thứ t : Nhà nớc cần ban hành chính sách tạo điều kiện khuyến khích, hỗ trợ, giúp đỡ cho việc phát triển Kiểm Toán nông nghiệp, nông thôn nh : chính sách đất đai, lao động bảo đảm cho ngời sản xuất yên tâm trên những mảnh đất canh tác, đợc quyền chuyển đổi, chuyển nhợng một cách thuận tiện; chính sách đào tạo, bồi dỡng cán bộ phục vụ cho nông nghiệp và nông thôn lâu dài, hết sức coi trọng bồi dỡng nâng cao trình độ kỹ thuật, quản lý lao động ở nông thôn; xây dựng cơ chế chính sách thu hút cán bộ, kỹ s và đông đảo trí thức về nông thôn công tác. Trớc hết u tiên chon cự tuyển để đào tạo một cách toàn diện về kỹ thuật, quản lý, quản trị kinh doanh và thị trờng cho ngời sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp, nông thôn. Khuyến khích nông dân tự đào tạo nhau, có sự hớng dẫn, giúp đỡ của nhà nớc.
Thứ năm : Trên cơ sở lựa chọn các cây, con chủ lực, xây dựng vùng sản xuất tập trung, với công nghệ chế biến, gắn với thị trờng để hìng thành sự liên kết nông- công- dịch vụ ngay trên địa bàn nông thôn và trên phạm vi từng vùng và cả nớc. Về mặt thị trờng tiêu thụ nông sản, cần tổ chức lại khâu bán buôn bằng các hình thức hiệp hội và trung tâm giao dịch lớn đối với một số sản phẩm chủ lực, khắc phục tình trạng chanh mua, tranh bán của các đơn vị trong nớc, nhằm tạo khả năng cạnh tranh với nớc ngoài.
Tóm lại: trong mỗi giai đoạn phát triển kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói riêng, đi kèm với nó là các quan hệ sản xuất đặc trng cho từng giai đoạn phát triển, nó thờng xuyên thay đổi theo su thế chung của thế giới. Do vậy, trong quá trình phân tích, hoạch định chính sách, phải xem sét, phân tích đánh giá tình hình kinh tế, xã hội một cách khách quan và phải thờng xuyên có sự thay đổi cho phù hợp với quá trình phát triển kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói riêng.
Kết luận
Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “ Các chính sách chủ yếu tác động đến nông nghiệp, nông thôn Việt Nam ”, Em đã nhận thấy vai trò kinh tế nông nghiệp, nông thôn đối với quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân. Nó là cơ sở, là nền móng, là vốn tích luỹ ban đâu cho quá trình CNH-HĐH đất nơc. Đặc biệt đối với các nớc đang phát triển, kinh tế nông nghiệp, nông thôn giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế đất nớc và Việt Nam cũng không loại trừ. Nhất là nớc ta đang trong quá trình CNH-HĐH đất nớc, thì vai trò to lớn kinh tế nông nghiệp, nông thôn là thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, rút gắn giai đoạn thực hiện CNH-HĐH, đa nhanh nớc ta trở thành nớc công nghiệp. để có đợc sự thành công đó, Chính Phủ phải đa ra đợc những chính sách hợp lý, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cho phù hợp với từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển.
Trải qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu đề án môn học, Em đã thấy đợc ý nghĩa của nó là: gắn kết lý thuyết qua quá trình học tập với thực tiễn và tạo cho Em làm quen với cách đi sâu phân tích một vấn đề. Và đây cũng là cơ sở cho Em làm luận văn sau này.
Tài liệu tham khảo
1.tạp chí PTKT số 102/99. 2. Tạp chí TTKHXH Số 1/01. 3. Tạp chí NCKT số2/01. 4. Giáo trình Kinh tế phát triển
5. Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam.
Mục lục
Trang
Lời nói đầu...1
Chơng I...2
Vai trò của Chính Phủ và các chính sách kinh tế đối với nông nghiệp – nông thôn...2
I. Vai trò nông nghiệp – nông thôn trong quá trình phát triển nền kinh tế quôc dân...2
1. Đặc điểm kinh tế nông nghiệp – nông thôn...2
2. Vai trò của nông nghiệp – nông thôn với phát triển kinh tế...3
3. Các giai đoạn phát triển nông nghiệp – nông thôn ...3
II. vai trò Chính Phủ và các chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn.. .5
1. sự cần thiết trợ giúp của Chính Phủ đến phát triển nông nghiệp, nông thôn...5
2. Phân loại chính sách kinh tế tác động đến nông nghiệp, nông thôn...6
III. Kinh nghiệm thực thi các chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn của một số nớc...7
1. Kinh nghiệm xây dựng xây dựng các chính sách tác động trực tiếp đến ngời sản xuất nông nghiệp...7
1.1. Chính sách ruộng đất...7
1.2. chính sách hỗ trợ đầu vào cho sản xuất...7
2. Kinh nghiệm xây dựng các chính sách kinh tế tác động gián tiếp lên sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn...9
3. Bài học rút ra từ kinh nghiệm và sự vận dụng vào phát triển nông nghiệp – nông thôn Việt Nam...10
CHƯƠNG II...11
Những chính sách CƠ BảN (CHủ YếU) TRONG NôNG NGHIệP NôNG THôN VIệT NAM THờI Kỳ ĐổI MớI...11
I . Những chính sách vĩ mô tạo môi trờng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn việt nam thời kỳ đổi mới...11
1. Các chính sách có vai trò tác động trực tiếp vào ngời sản xuất...11
1.1. chính sách tạo vốn (tín dụng) cho sản xuất...11
1.2. chính sách trợ giá trực tiếp đối với sản phẩm đầu ra...12
1.3. chính sách thuế nông nghiệp ...13
1.4. Chính sách sử dụng đất nông nghiệp ...13
2. chính sách vĩ mô tác động gián iếp vào ngời sản xuất...14
2.1. chính sách đâu t phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn...14
2.2. chính sách nghiên cứu nông nghiệp và chuyển giao công nghệ...15
2.3. chính sách khuyến nông, chuyển giao công nghệ sản suất mới cho nông thôn...16
II. Kết quả tác động của chính sách đối với nông nghiệp, nông thôn...16
1. Thành tựu chủ yếu trong phát triển nông nghiệp, nông thôn...16
1.1. Tác động của chính sách đến tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn...16
1.2. Tác động của chính sách kinh tế đến thu nhập, việc làm và đời sống dân c nông thôn...18
2. Những tồn tại của chính sách đối với quá trình phát triển kinh tế nông
nghiệp, nông thôn ...19
Chơng III...22
Những vấn đề (thách thức) đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đến năm 2010 và các chính sách phát triển...22
I. Những thác thức, tiềm năng và những vấn đề đặt ra đối với kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI...22
1. Những thách thức đối với kinh tế nông nghiệp,nông thôn...22
2. Những tiềm năng phát triển nông nghiệp, nông thôn ...24
II. Định hớng phát triển nông nghiệp nông thôn đến năm 2010...26
III. Một số suy nghĩ về các chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn đến năm 2010...28
Kết luận...30