a. ĐÁ, ĐNÁ, Nam Á?
4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’
- Các nước kinh tế phát triển ở đới ôn hòa có nền nông nghiệp sản xuất chuyên môn hóa với quy mô lớn, được tổ chức chặt chẽ theo kiểu công nghiệp, ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học.
+ Khắc phục tình trạng thời tiết thất thường bằng: a. Tấm lợp. b. Hàng rào cây xanh.
c. Hệ thống phun hơi, nứơc nóng.. d. Trồng cây trong nhà kính chống lạnh e. Tất cả đều đúng.
4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’) -Học bài.
- Chuẩn bị bài: Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hòa. Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………. Nd: ………….. Tuần 9. Tiết 17.
Bài15: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HÒA
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: - Học sinh nắm:
- Nền công nghiệp của các nước đới ôn hòa là nền công nghiệp hiện đại thể hiện trong công nghiệp chế biến.
- Biết và phân biệt được các cảnh quan công nghiệp phổ biến ở đới ôn hòa công nghiệp, trung tâm công nghiệp và vùng công nghiệp.
b. Kỹ năng: Phân tích bố cục ảnh địa lí. c. Thái độ: - Giaó dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, lược đồ phân bố công nghiệp đới ôn hòa. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm.
- Trực quan.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp : (1’) kdss. 4.2. Ktbc : (4’)
+ Nông nghiệp đới ôn hòa như thế nào?
- Các nước kinh tế phát triển ở đới ôn hòa có nền nông nghiệp sản xuất chuyên môn hóa với quy mô lớn, được tổ chức chặt chẽ theo kiểu công nghiệp, ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học.
+ Khắc phục tình trạng thời tiết thất thường bằng: a. Tấm lợp. Hàng rào cây xanh.
b. Hệ thống phun hơi, nứơc nóng.. c. Trồng cây trong nhà kính chống lạnh d. a,b đúng. a. a,b,c đúng.
4.3. Bài mới: (33’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài.
Hoạt động nhóm 1. ** Hoạt động nhóm.
- Giáo viên giới thiệu sơ qua về khái niệm công nghiệp.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.
* Nhóm 1: Trong ngành công nghiệp có những ngành nào là ngành công nghiệp trọng điểm? Vai trò của nó?
TL: - Công nghiệp khai thác và chế biến.
- Công nghiệp khai thác lấy trực tiếp các nguyên liệu từ thiên nhiên = Công nghiệp chế biến. - Công nghiệp chế biến là ngành biến đổi nguyên liệu, nhiên liệu thành sản phẩm.
- Giáo viên: Trong các đới đã học thì duy nhất ở đới ôn hòa là đới có ngành công nghiệp phát triển cao nhất.
* Nhóm 2: Công nghiệp khai thác được phát triển ở những vùng nào?
TL: Ở những vùng có nhiều tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, rừng.
* Nhóm 3: Vì sao ngành công nghiệp chế biến ở đới ôn hòa lại hết sức đa dạng?
TL:Đây là ngành công nghiệp có nhiều ngành sản xuất từ ngành truyền thống (luyện kim, cơ khí) – ngành có hàm lượng trí tuệ cao (điện tử, viễn thông , vũ trụ).
- Giáo viên: Công nghiệp đới ôn hòa rất đa dạng từ ngành luyện kim lọc dầu đến sản phẩm tiêu dùng hàng ngày.
Phần lớn nguyên liệu nhập từ đới nóng.
Phân bố ở các cảng sông, cảng biển ( tiện
1. Nền công nghiệp hiện đại có cơ cấu đa dạng:
- Đới ôn hòa là nơi có nền công nghiệp phát triển sớm nhất cách đây khoảng 250 năm.
- Công nghiệp chế biến là thế mạnh của nhiều nước trong đới ôn hòa.
nhập nguyên liệu) hoặc đô thị lớn.
* Nhóm 4: Nêu vai trò của ngành công nghiệp đới ôn hòa với thế giới?
TL:
- Giáo viên: Các nước công nghiệp có vai trò hàng đầu thế giới là Hoa Kì, NBản, Đức, Anh, Nga, Pháp, Canađa.
- Quan sát H 15.1 ( khu công nghiệp hóa dầu..). H 15.2 ( cơ sở công nghệ cao kiểu mới ở Tây Âu). Chuyển ý.
Hoạt động 2. ** Trực quan.
- Đọc thuật ngữ “cảnh quan công nghiệp hóa”. + Như thế nào là khu công nghiệp? Mục đích hình thành khu công nghiệp?
TL: Nhiều nhà máy liên quan tập trung lại dễ dàng hợp tác với nhau.
+ Trung tâm công nghiệp là gì?
TL: Nhiều khu công nghiệp có liên quan tập trung gần nhau ( Ttâm này phân bố ở các thành phố). + Vùng công nghiệp là gì?
TL: Nhiều trung tâm công nghiệp tập trung trên một vùng lãnh thổ hình thành nên vùng công nghiệp … Vùng công nghiệp thường kéo dài hàng trăm cây số như ở vùng ĐB Hoa Kì, trung tâm nước Anh, vùng Rua nước Đức.
+ Quan sát H 15.1; H 15.2, trong hai khu công nghiệp này khu nào có khả năng gây ô nhiễm môi trường? Vì sao?
TL: - Khu công nghiệp H15.1 có khả năng gây ô nhiễm.
- Vì nhiều kho hàng chen chúc, nhà máy không có thảm cỏ xanh xung quanh.
- Cung cấp ¾ tổng sản phẩm.
2. Cảnh quan công nghiệp:
- Cảnh quan công nghiệp phổ biến khắp nơi, nhưng cũng là nơi tập trung nhiều nguồn gây ô nhiễm môi trường.
4.4. Củng cố và luỵên tập: ( 4’) - Hướng dẫn làm tập bản đồ.
+ Ngành công nghiệp đới ôn hòa như thế nào?
- Đới ôn hòa là nơi có nền công nghiệp phát triển sớm nhất cách đây khoảng 250 năm.
- Công nghiệp chế biến là thế mạnh của nhiều nước trong đới ôn hòa. - Cung cấp ¾ tổng sản phẩm.
+ Chọn ý đúng: Cảnh quan công nghiệp bao gồm:
a. Nhiều nhà máy liên quan tập trung lại dễ dàng hợp tác với nhau b. Nhiều khu công nghiệp có liên quan tập trung gần nhau
c. Nhiều trung tâm công nghiệp tập trung trên một vùng lãnh thổ hình thành nên vùng công nghiệp.
d. a,b đúng. a. a,b,c đúng.
- Chuẩn bị bài mới: Đô thị hóa ở đới ôn hòa. Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Nd:……… Tuần 9. Tiết 18.
Bài 16: ĐÔ THỊ HÓA Ở ĐỚI ÔN HÒA.
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: - Học sinh cần:
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của đô thị hóa ở đới ôn hòa.
- Nắm được những vấn đề nảy sinh trong quá trình đô thị hóa ở các nước phát triển và cách giải quyết.
b. Kỹ năng; - Nhận biết đô thị cổ và mới qua ảnh. c. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. 2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, lược đồ dân cư, đô thị w. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại.
- Hoạt động nhóm.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp : (1’)Kdss. 4.2. Ktbc : (4’)
+ Ngành công nghiệp đới ôn hòa như thế nào?
- Đới ôn hòa là nơi có nền công nghiệp phát triển sớm nhất cách đây khoảng 250 năm.
- Công nghiệp chế biến là thế mạnh của nhiều nước trong đới ôn hòa. - Cung cấp ¾ tổng sản phẩm.
+ Chọn ý đúng: Cảnh quan công nghiệp bao gồm:
a. Nhiều nhà máy liên quan tập trung lại dễ dàng hợp tác với nhau b. Nhiều khu công nghiệp có liên quan tập trung gần nhau
c. Nhiều trung tâm công nghiệp tập trung trên một vùng lãnh thổ hình thành nên vùng công nghiệp.
d. a,b đúng. a. a,b,c đúng.
3. Bài mới: (33’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài.
Hoạt động 1.
** Phương pháp đàm thoại. Hoạt động nhóm. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.
* Nhóm 1: Đô thị hóa là gì?
TL: Là nơi có mật độ dân số đông, công nghiệp, dịch vụ phát triển, là động lực cuốn hút dân số sống trong đô thị.
* Nhóm 2: Như thế nào là siêu đô thị?
TL: Các thành phố lớn dân số tăng nhanh phát triển dần trở thành các siêu đô thị.
VD: -Niu Ióoc >21 tr ng – gần 10% dân đô thị HKì.
- Tôkiô >27 tr ng – chiếm 27% nước Nhật. * Nhóm 3: Tại sao lại gọi là chuỗi đô thị?
TL: Các đô thị mở rộng kết nối với nhau gọi là chuỗi đô thị với hàng triệu dân.
* Nhóm 4: Nét đặc trưng của đô thị đới ôn hòa là gì?
TL: Trung tâm là khu thương mại, dịch vụ với những tòa nhà chọc trời, đường xá với tàu điện ngầm tàu điện trên không, giao lộ nhiều tầng.
- Quan sát H16.2 ( đô thị .. Niu Ioóc).
- Giáo viên: các thành phố lớn không chỉ mở rộng mà còn vươn cả chiều cao lẫn chiều sâu, ngày càng có nhiều đường sá, nhà xe, kho hàng xây dựng ngầm dưới đất.
_ Quan sát H16.1 ( đô thị cổ) ngày nay ở châu Á và châu Au vẫn bỏa tồn được một số thành phố cổ. + Liên hệ thực tế VN? TL: Thành phố Huế. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Trực quan. ** Hoạt động nhóm.
- Giáo viên: Sự mở rộng, phát triển nhanh của các đô thị lớn đã làm nảy sinh nhiều vấn đề về môi trường (ô nhiễm, kẹt xe,..) Xã hội (ngèo, thất nghiệp, vô gia cư..) Vấn đề đô thị ( Nhà ở thiếu,
1. Đô thị hóa ở mức độ cao:
- Là nơi tập trung hơn 75% dân cư ôn hòa sống trong các đô thị.
- Nhiều đô thị mới mở rộng kết nối với nhau thành chuỗi đô thị, lối sống này đã trở thành phổ biến.
thiếu công trình công cộng..)
* Nhóm 5: Tập trung đông dân ở đô thị nảy sinh vấn đề gì? Nhiều phương tiện giao thông trong đô thị ảnh hưởng gì tới môi trường?
TL: Không khí, nước khó khăn.
- Quan sát H16.4 ( nạn kẹt xe,). H 16.1 ( khói bụi.) - Giáo viên: Nước ta cần quan tâm xây dựng và phát triển đô thị vệ tinh.
* Nhóm 6: Nêu giải pháp của vấn đề ô nhiễm môi trường do tốc độ đô thị hóa.
TL: - Di dân đến vùng thưa dân.
- Chuyển các hoạt động công nghiệp, dịch vụ tới vùng thưa dân mới.
- Đô thị hóa nông thôn giảm áp lực dân số.
- Sự phát triển nhanh của các đô thị phát sinh nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông.
- Nhiều nước đang quy hoạch lại độ thị theo hướng “ phi tập trung” để giàm áp lực cho các đô thị
4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’ - Hướng dẫn làm tập bản đồ.
+ Nét đặc trưng của đô thị hóa là gì?
- Trung tâm là khu thương mại, dịch vụ với những tòa nhà chọc trời, đường xá với tàu điện ngầm tàu điện trên không, giao lộ nhiều tầng.
- Vấn đề nảy sinh như: ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông. + Chọn ý đúng: Hướng giải quyết vấn đề đô thị ở đới ôn hòa: a. Di dân đến vùng thưa dân.
b. Chuyển các hoạt động Công nghiệp, dịch vụ tới vùng thưa dân mới. c. Đô thị hóa nông thôn giảm áp lực dân số.
d. a,b đúng. a. a,b,c đúng.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’ - Học bài.
- Chuẩn bị bài mới: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa. Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………. ……… ………. ……… ……… ……… ……… ……… ………
……… ………
Nd:………… Tuần 10. Tiết 19.
Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA.
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: - Học sinh cần:
- Biết được những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở các nước phát triển.
- Biết các hậu quả gây ô nhiễm không khí và nước gây ra cho thiên nhiên và con người không chỉ ở đới ôn hòa mà còn cho toàn thế giới.
b. Kỹ năng: - Luyện tập Kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột và kĩ năng phân tích ảnh địa
lí.
c. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. 2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, tranh ảnh hiện tượng ô nhiễm môi trường. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại.
- Hoạt động nhóm. – Trực quan.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp : Kdss. (1’) 4.2. Ktbc : (4’).
+ Nét đặc trưng của đô thị hóa là gì?
- Trung tâm là khu thương mại, dịch vụ với những tòa nhà chọc trời, đường xá với tàu điện ngầm tàu điện trên không, giao lộ nhiều tầng.
- Vấn đề nảy sinh như: ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông. + Chọn ý đúng: Hướng giải quyết vấn đề đô thị ở đới ôn hòa: a. Di dân đến vùng thưa dân.
c. Đô thị hóa nông thôn giảm áp lực dân số. d. a,b đúng.
a. a,b,c đúng.
4.3. Bài mới: (33’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giớ thiệu bài mới.
Hoạt động 1.
** Hoạt động nhóm. ** Trực quan.
- Giáo viên cho đọc sgk.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.
* Nhóm 1: Quan sát H17.1 ( khí thải ở khu….). H17.2 ( cây chết do mưa ..). Gợi cho em những vấn đề gì về môi trường?
TL: - H17.1 Khí thải ở khu liên hiệp hóa dầu. - H17.2 cây chết do mưa a- xít
= Ô nhiễm môi trường. * Nhóm 2: Mưa a – xít là gì?
TL: Mưa axít là loại mưa mà trong nước có chứa một lượng axít tạo nên từ khói xe sộ, chất thải của nhà máy vào không khí.
* Nhóm 3: Mưa axít thường xảy ra ở những nơi nào trên thế giới? Vì sao?
TL: - Ở ôn đới: Bắc Mĩ, châu Âu, ĐBÁ.
- Vì sự phát triển công nghiệp và phương tiện giao thông ở đới ôn hòa dẫn đến hiện tượng ô nhiễm không khí.
* Nhóm 4: Hậu quả của hiện tượng mưa axít? TL: - Hậu quả: Mưa axít, tăng hiệu ứng nhà kính. * Nhóm 5: Hiệu ứng nhà kính là gì?
TL:- Là hiện tượng lớp không khí gần mặt đất bị nóng lên do khí` thải tạo ra một lớp màng chắn ở trên cao, ngăn cản nhiệt mặt trời, bức xạ từ mặt đất không thoát được vào không gian.
- Hậu quả: Khí hậu nóng lên băng tan, lũ lụt. * Nhóm 6: Liên hệ thực tế?
TL: Ô nhiễm do rác thải.
- Giáo viên: trước tình trạng đó hầu hết các nươc` trên thế giới đã kí nghị định thư Kiôtô nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm.
- Giáo viên cho học sinh làm tập bản đồ. Chuyển ý.
Hoạt động 2.
1. Ô nhiễm không khí:
- Nguyên nhân: Do sự phát triển công nghiệp và các phương tiện giao thông.
- Hậu quả: Hiện tượng mưa axít làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng, gây bệnh về đường hô hấp, làm tăng hiệu ứng nhà kính.
** Phương pháp đàm thoại. ** Trực quan.
+ Các nguồn nước nào thường bị ô nhiễm? TL: - Nước biển, sông, hồ.
- Quan sát H17.3 ( thủy triều đen). H 17.4 ( nước thải..).
+ Nguyên nhân gây ô nhiễm ở đới ôn hòa? TL: - Tai nạn chở dầu – thủy triều đen. - Nước thải nhà máy.
- Nước thải sinh họat.
+ Ở biển và đại dương khu vực nào thường bị ô nhiễm?
TL: Vùng ven bờ.
+ Tại sao sự tập trung với mật độ cao độ thị ở ven biển đới ôn hòa lại gây ô nhiễm ven bờ?
TL: - Chất thải nhà máy.
- Phân hóa học, thuốc trừ sâu, chất thải sinh vật.
= Thủy triều đỏ.
+ Ở địa phương em tác nhân gây ô nhiễm là gì? TL: Thuốc trừ sâu.
+ Giải pháp hạn chế ô nhiễm là gì? TL: - Giảm lượng khí thải.
- Tai nạn chở dầu => thủy triều đen.
- Chất thải nhà máy, phân hoá học, thuốc trừ sâu, chất thải sinh vật =>thủy triều đỏ. không những gây hậu quả cho đới ôn hòa mà còn cho toàn thế giới.
4.4. Củng cố và luỵên tập: ( 4’)-Hướng dẫn làm tập bản đồ.