5. Sản phẩm khoa học của đề tài:
2.3.2. Thực hiện nghiờm tỳc chế độ sinh hoạt và nội dung sinh hoạt theo quy định;
định; thường xuyờn đổi mới nội dung, hỡnh thức sinh hoạt đảm bảo thiết thực hiệu quả
a, Chế độ sinh hoạt
Chi bộ đảng họp thường lệ mỗi thỏng một lần, họp bất thường khi cần thiết, đú là nguyờn tắc, là quy định bắt buộc được quy định trong Điều lệ Đảng, khụng thể linh hoạt sửa đổi, bất cứ trong hoàn cảnh nào. Đảng viờn của
Đảng dự ở cương vị nào trong Đảng và trong bộ mỏy Nhà nước đều được sinh hoạt trong một chi bộ và phải thực hiện cỏc nghĩa vụ của người đảng viờn, được hưởng cỏc quyền lợi do Điều lệ Đảng quy định. Tại Điều 8 Điều lệ Đảng cũng quy định: “Đảng viờn bỏ sinh hoạt chi bộ hoặc khụng đúng đảng phớ 3 thỏng trong năm mà khụng cú lý do chớnh đỏng thỡ chi bộ xem xột đề nghị lờn cấp cú thẩm quyền xúa tờn trong danh sỏch đảng viờn”. Như vậy việc tham gia sinh họat chi bộ cũng được coi là một trong những tiờu chớ để xem xột đỏnh giỏ tư cỏch của người đảng viờn. Muốn nõng cao chất lượng sinh hoạt trước hết phải duy trỡ nghiờm tỳc chế độ sinh hoạt theo Điều lệ Đảng quy định (một thỏng một lần).
Kiểm toỏn Nhà nước là ngành cú đặc thự riờng, hàng năm cú trờn 80% số đảng viờn là kiểm toỏn viờn thường xuyờn đi cụng tỏc xa cơ quan từ 7 đến 8 thỏng, việc duy trỡ chế độ sinh hoạt theo Điều lệ Đảng quy định là rất khú khăn. Để khắc phục khú khăn trờn, căn cứ vào Điều lệ Đảng, Đảng ủy KTNN đó ban hành Hướng dẫn số 23- HD/ĐU, ngày 17/3/2008 về Hướng dẫn thành lập chi bộ đảng sinh hoạt tạm thời đối với đoàn kiểm toỏn để đảm bảo duy trỡ chế độ sinh hoạt đảng cho đảng viờn trong thời gian đi kiểm toỏn theo Điều lệ Đảng quy định .
Để nõng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ tạm thời đối với đoàn kiểm toỏn trước hết cỏc đảng ủy, chi ủy trực thuộc phải chỉ đạo cấp ủy chi bộ tạm thời thực hiện nghiờm tỳc chế độ sinh hoạt theo Hướng dẫn số 23- HD/ĐU, ngày 17/3/2008 của Đảng ủy KTNN như sau :
- Đảm bảo nguyên tắc chi bộ, tổ đảng tạm thời tổ chức sinh hoạt định kỳ mỗi tháng một lần theo quy định của Điều lệ Đảng.
- Đối với chi bộ tạm thời có thời gian thực hiện nhiệm vụ kiểm toán dưới
3 tháng thì ít nhất phải sinh hoạt 3 kỳ, cụ thể như sau:
+ Trước khi đoàn kiểm toán triển khai nhiệm vụ, chi uỷ tạm thời phải tổ chức họp chi bộ để quán triệt chủ trương, triển khai nhiệm vụ của cấp uỷ cấp
trên giao, đặc biệt quán triệt những mục tiêu trọng yếu, kế hoạch, thời gian, tiến độ thực hiện nhiệm vụ kiểm toán và phân công công tác cho đảng viên.
+ Giữa kỳ hoạt động của đoàn kiểm toán tổ chức sinh hoạt để đánh giá tình hình lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ kiểm toán, tiến độ, thời gian, chất lượng kiểm toán, những khó khăn vướng mắc cần giải quyết; đề ra nhiệm vụ cho thời gian tới. (Đối với các chi bộ có tổ đảng thì không nhất thiết phải sinh hoạt chi bộ mà chỉ cần họp chi uỷ và tổ chức sinh hoạt tổ đảng, tổ đảng báo cáo kết quả lên chi uỷ).
+ Kết thúc nhiệm vụ của đoàn kiểm toán, chi bộ tổ chức sinh hoạt để đánh giá kết quả lãnh đạo của cấp uỷ đối với hoạt động của đoàn kiểm toán, nhận xét đảng viên; rút kinh nghiệm và báo cáo cấp uỷ cấp trên trực tiếp và các tổ chức đảng có liên quan.
Chi uỷ phải thông báo trước (ít nhất một ngày) cho đảng viên biết nội dung, thời gian và địa điểm sinh hoạt (nên bố trí thời gian sinh hoạt phù hợp
để kịp gửi báo cáo lên cấp uỷ cấp trên).
Theo quy định của Đảng ủy KTNN thỡ việc quy định chế độ bỏo cỏo của cỏc cấp ủy đảng trực thuộc về Ban Thường vụ Đảng ủy KTNN thời gian là chậm nhất là ngày 25 hàng thỏng, vậy thời gian tổ chức sinh hoạt chi bộ tạm thời đối với đoàn kiểm toỏn nờn tổ chức trước ngày 25 hàng thỏng từ 2 đến 3 ngày là phự hợp.
Việc tham gia sinh hoạt đảng theo Hướng dẫn số 23- HD/ĐU, ngày 17/3/2008 của Đảng ủy KTNN là yờu cầu bắt buộc đối với đảng viờn trong thời gian đi kiểm toỏn. Đảng viờn nào trong thời gian đi kiểm toỏn mà khụng tham gia sinh hoạt chi bộ tạm thời đối với đoàn kiểm toỏn đều bị xử lý theo quy định Tại Điều 8 Điều lệ Đảng.
b) Nội dung sinh hoạt
Một chi bộ chỉ nõng cao được năng lực lónh đạo và sức chiến đấu nếu giữ được nền nếp và chất lượng sinh hoạt. Thực tiễn trong những năm qua cho thấy nơi nào, lỳc nào mà sinh hoạt chi bộ rời rạc, khụng cú nội dung chớnh trị, tư tưởng cụ thể, thiết thực thỡ nơi đú, lỳc đú cú nguy cơ hạ thấp vai
trũ lónh đạo của Đảng, kỷ cương, kỷ luật của Đảng bị giảm sỳt, cỏc biểu hiện tiờu cực có điều kiện nảy sinh và phỏt triển. Muốn nõng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ cỏc cấp ủy phải chuẩn bị nội dung sinh hoạt chu đỏo, nội dung sinh hoạt chi bộ phải thực hiện nghiờm tỳc theo quy định của Ban Bớ thư và Hướng dẫn của Ban Tổ chức Trung ương.
*Nội dung sinh hoạt chi bộ
Cấp ủy, chi bộ trong tổ chức đảng phải thực hiện nghiờm tỳc chế độ sinh hoạt theo Điều lệ Đảng quy định. Nội dung sinh hoạt chi bộ phải thực hiện đỳng nguyờn tắc về tổ chức và sinh hoạt Đảng, bảo đảm tớnh lónh đạo, tớnh giỏo dục và tớnh chiến đấu; để mọi đảng viờn hiểu và xỏc định rừ vị trớ, nhiệm vụ của mỡnh trong thời kỳ tiếp tục đẩy mạnh toàn diện cụng cuộc đổi mới và hội nhập sõu rộng vào nền kinh tế quốc tế. Sinh hoạt chi bộ phải kịp thời phổ biến, quỏn triệt nghị quyết và sự chỉ đạo của cấp uỷ cấp trờn, cỏc chủ trương, chớnh sỏch phỏp luật mới của Đảng và Nhà nước, tỡnh hỡnh thời sự trong và ngoài nước cho đảng viờn; tập trung thảo luận thẳng thắn và giải quyết những vấn đề cụ thể, thiết thực, phự hợp với chức năng, nhiệm vụ của chi bộ, đỏp ứng tõm tư, nguyện vọng chớnh đỏng của đảng viờn và quần chỳng.
*Nội dung sinh hoạt của chi bộ đảng sinh hoạt tạm thời đối với đoàn
kiểm toỏn
Chi bộ tạm thời đối với đoàn kiểm toỏn tập trung thảo luận, giải quyết những vấn đề cụ thể, thiết thực theo chức năng, nhiệm vụ của chi bộ được quy định trong Hướng dẫn số 23-HD/ĐU ngày 18/3/2008 của Đảng ủy KTNN. Trỡnh tự và nội dung như sau:
Bước một: Cụng tỏc chuẩn bị họp chi bộ
Bước này gồm những phần việc cụ thể: chuẩn bị nội dung; chương trỡnh; thời gian; phương tiện; tài liệu.
Trong bước này chuẩn bị nội dung để họp là quan trọng nhất. Nội dung được chuẩn bị chu đỏo, thiết thực, sỏt thực tế bao nhiờu thỡ hiệu quả cuộc họp càng đạt kết quả cao bấy nhiờu. Cần lựa chọn đỳng nội dung sinh hoạt, bố trớ thời gian sinh hoạt đỳng, hợp lý mới nõng cao được chất lượng sinh hoạt.
Để lựa chọn tốt nội dung sinh hoạt cần dựa vào cỏc căn cứ sau đõy:
- Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, bỏm sỏt nhiệm vụ chớnh trị của chi bộ đảng sinh hoạt tạm thời đối với đoàn kiểm toỏn đú là nhiệm vụ lónh đạo hoạt động đoàn kiểm toỏn (mục tiờu, nội dung, tiến độ, yờu cầu chất lượng của cuộc kiểm toỏn); căn cứ vào sự chỉ đạo của đảng ủy cấp trờn về nội dung học tập cỏc chỉ thị, nghị quyết, cỏc đợt sinh hoạt chớnh trị chung, thụng tin, thụng bỏo thời sự v.v.; căn cứ chương trỡnh cụng tỏc của cấp ủy trong thời gian đi kiểm toỏn đó đề ra; nắm chắc cỏc hoạt động của chi bộ. Trờn cơ sở đú đồng chớ bớ thư chi bộ (hoặc đồng chớ ủy viờn được phõn cụng) dự kiến nội dung, chương trỡnh, thời gian họp chi bộ.
- Trước khi sinh hoạt chi bộ, chi ủy phải tổ chức họp, thảo luận, thống nhất cỏc vấn đề cần quỏn triệt triển khai trước khi đi kiểm toỏn (đối với kỳ họp đầu tiờn), đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện nhiệm vụ thỏng trước và đề ra nhiệm vụ thỏng tới; phõn cụng chuẩn bị cỏc nội dung, quyết định thời gian họp chi bộ và lựa chọn hỡnh thức sinh hoạt phự hợp (sinh hoạt nhiều nội dung hay một số nội dung hoặc sinh hoạt chuyờn đề)
- Chi ủy thụng bỏo cho đảng viờn biết trước (ớt nhất một ngày) về nội dung, thời gian, địa điểm sinh hoạt chi bộ dể đảng viờn chuẩn bị.
Nội dung của từng cuộc sinh hoạt chi bộ cú thể do yờu cầu thực tế đặt ra phải giải quyết hoặc do cấp ủy cấp trờn chỉ đạo. Song dự yờu cầu nào thỡ Bớ thư chi bộ cũng phải chuẩn bị chu đỏo nội dung. Trước khi chuẩn bị nội dung sinh hoạt, Bớ thư chi bộ cần trao đổi với đồng chớ phụ trỏch cụng tỏc chuyờn mụn để cú sự thống nhất về nội dung sinh hoạt chi bộ cho phự hợp để nõng cao hiệu quả.
Chuẩn bị nội dung sinh hoạt chi bộ là trỏch nhiệm chung của tất cả đảng viờn, song trỏch nhiệm trước hết là của chi ủy mà trực tiếp là Bớ thư chi bộ.
Cựng với việc chuẩn bị nội dung cần xỏc định thời gian sinh hoạt (số giờ, buổi, ngày) thời gian cần xỏc định phự hợp khụng quỏ ngắn hoặc quỏ dài. Thụng bỏo nội dung, thời gian sinh hoạt chi bộ cho đảng viờn biết trước để bố trớ sắp xếp cụng việc, chuẩn bị ý kiến phỏt biểu và tham gia sinh hoạt chi bộ đầy đủ là một trong những biện phỏp để nõng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ
Bước hai: Tổ chức sinh hoạt chi bộ
- Phần mở đầu
+ Đồng chớ bớ thư chi bộ (hoặc đồng chớ chi ủy viờn được phõn cụng chủ trỡ) thụng bỏo tỡnh hỡnh đảng viờn của chi bộ (chớnh thức, dự bị); số đảng viờn vắng mặt và lý do vắng (nếu cú), với những lý do liờn quan đến cụng việc, sức khỏe, gia đỡnh...cần cú những thụng tin chia sẻ trong chi bộ.
+ Thụng qua chương trỡnh, nội dung sinh hoạt chi bộ và những vấn đề trọng tõm cần tập trung thảo luận;
+ Cử thư ký cuộc họp (chỳ ý chọn đồng chớ cú năng lực và kinh nghiệm tổng hợp để ghi chộp đầy đủ, trung thực, chớnh xỏc ý kiến phỏt biểu của đảng viờn, kết luận của đồng chớ chủ trỡ hoặc nghị quyết của chi bộ)
- Phần nội dung sinh hoạt
+ Thông tin tình hình thời sự nổi bật trong nước và quốc tế, phổ biến những chủ trương, chính sách mới của Đảng, Nhà nước, và các quy chế, quy định mới của ng nh, à tập trung v o những vấn đề có liên quan trực tiếp đếnà
nhiệm vụ kiểm toán như: mục tiờu, nội dung, yờu cầu tiến độ, chất lượng cuộc kiểm toỏn. Đặc biệt cần thường xuyờn quỏn triệt quy chế tổ chức và hoạt động của đoàn kiểm toỏn, quy tắc ứng xử của kiểm toỏn viờn (nội dung thông tin cần chọn lọc, thiết thực, đảm bảo tớnh chớnh xỏc, thụng tin do cấp uỷ cấp
trên trực tiếp cung cấp v à chi bộ tổng hợp); tình hình tư tưởng của cán bộ, đảng viên, quần chúng thuộc phạm vi lãnh đạo của chi bộ và những đề xuất, kiến nghị của đảng viên và quần chúng để chi bộ có biện pháp giải quyết hoặc báo cáo cấp trên;
+ Đánh giá kết quả lãnh đạo của chi bộ, tổ đảng đối với việc thực hiện nhiệm vụ của đoàn kiểm toán, chất lượng kiểm toán, tiến độ thực hiện kế hoạch kiểm toỏn (nờu rừ nhứng việc làm được, những khó khăn vướng mắc và nguyờn nhõn); đánh giá tình hình đảng viên thực hiện chủ trương, đường lối của đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước, các nghị quyết, chỉ thị của cấp uỷ cấp trên, Quy chế tổ chức và hoạt động của đoàn kiểm toán; quy tắc ứng xử của kiểm toỏn viờn và nhiệm vụ được phõn cụng. Kiểm điểm trỏch nhiệm của đảng viờn trong việc gương mẫu thực hiện nhiệm vụ kiểm toỏn, nhất là đảng viờn giữ cương vị trưởng phú đoàn, tổ trưởng tổ kiểm toỏn. Thụng bỏo ý kiến hoặc dư luận của đảng viờn và quần chỳng về sự lónh đạo của chi bộ, về phẩm chất đạo đức, lối sống của đảng viờn trong đoàn kiểm toỏn để chi bộ tiến hành phờ bỡnh và tự phờ bỡnh nhằm phỏt huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, kịp thời đấu tranh ngăn chặn những biểu hiện quan liờu, tham những, lóng phớ, tiờu cực phỏt sinh trong hoạt động kiểm toỏn, vi phạm quy chế tổ chức và hoạt động của đoàn kiểm toỏn, vi phạm đạo đức kiểm toỏn viờn; động viờn, biểu dương, đề nghị khen thưởng những đảng viờn gương mẫu, cú thành tớch; kịp thời giỏo dục, giỳp đỡ những đảng viờn, kiểm toỏn viờn cú sai phạm.
Để sinh hoạt tự phờ bỡnh và phờ bỡnh trong sinh hoạt chi bộ tạm thời cú hiệu quả, thiết thực, cấp ủy, những đảng viờn là cấp ủy, trưởng đoàn, tổ trưởng tổ kiểm toỏn phải nờu gương tự phờ bỡnh và thẳng thắn phờ bỡnh, chõn tỡnh đối với đồng chớ mỡnh, tạo khụng khớ thật dõn chủ, cởi mở giỳp nhau cựng tiến bộ.
+ Đề ra định hướng và giải pháp để hoàn thành nhiệm vụ kiểm toán: căn cứ vào chương trình, kế hoạch công tác của đoàn kiểm toán và sự chỉ đạo của
cấp uỷ cấp trên, chi bộ đề ra một số nhiệm vụ cụ thể, thiết thực nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán và đảm bảo tiến độ, thời gian quy định.
+ Kết thúc đợt kiểm toán chi bộ tổ chức sinh hoạt đỏnh giỏ kết quả lónh đạo của chi bộ và rút kinh nghiệm việc lãnh đạo của chi bộ đối với hoạt động kiểm toỏn; thực hiện việc đánh giá nhận xét đảng viên, giới thiệu những quần chỳng ưu tỳ trong thời gian đi kiểm toỏn để cấp ủy cấp trờn xem xột theo dừi đề nghị kết nạp đảng; tổng hợp báo cáo cấp uỷ cấp trên trực tiếp và thông báo cho các tổ chức đảng có liên quan.
+ Chi bộ thảo luận, tham gia ý kiến về cỏc nội dung trờn.
Trong quỏ trỡnh thảo luận, đồng chớ chủ trỡ cần gợi ý những nội dung quan trọng để đảng viờn thể hiện chớnh kiến của mỡnh. Đối với những vấn đề cũn cú ý kiến khỏc nhau, chi bộ cần cú thời gian trao đổi kỹ, tạo sự thống nhất trước khi biểu quyết.
- Phần kết thỳc sinh hoạt
+ Đồng chớ chủ trỡ túm tắt ý kiến phỏt biểu của đảng viờn và kết luận những vấn đề lớn, quan trọng mà chi bộ thảo luận, thống nhất.
+ Chi bộ biểu quyết thụng qua kết luận (nghị quyết) của chi bộ. Đồng chớ thư ký ghi rừ số đảng viờn đồng ý, khụng đồng ý và số cú ý kiến khỏc nhau.
+ Chi bộ thụng qua toàn văn cuộc họp (hoặc nghị quyết) của chi bộ. + Đồng chớ chủ trỡ và đồng chớ thư ký ký vào biờn bản cuộc họp. Sổ ghi biờn bản họp chi bộ phải được quản lý và lưu trữ theo quy định.
* Ngoài các kỳ sinh hoạt với nội dung toàn diện nêu trên, xuất phát từ yêu cầu lãnh đạo và điều kiện, đặc điểm của đoàn kiểm toán, chi bộ có thể lựa chọn và tổ chức buổi sinh hoạt chi bộ, tổ đảng với nội dung theo chuyên đề như: bàn biện pháp nâng cao hiệu quả lãnh đạo của chi bộ, tổ đảng đối với việc thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán; biện pháp tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong việc lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ của đoàn
bộ, tổ đảng đối với hoạt động của đoàn kiểm toán; học quy tắc ứng xử kiểm toỏn viờn; học chuyờn đề “về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh”; tổ chức nghiờn cứu, học tập nõng cao trỡnh độ, kiến thức, phỏt triển kỹ năng cụng tỏc kiểm toỏn cho đảng viờn.
Kế hoạch sinh hoạt chuyờn đề được đưa vào chương trỡnh cụng tỏc của cấp ủy từ đầu và phõn cụng đảng viờn cú kinh nghiệm và khả năng trỡnh bày