Thí nghiệm 3: ảnh hưởng của nồng độ BA đến khả năng tái sinh chồi từ Meristem.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nuôi cấy Meristem cây tỏi (Trang 34 - 36)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thí nghiệm in vitro

4.1.3. Thí nghiệm 3: ảnh hưởng của nồng độ BA đến khả năng tái sinh chồi từ Meristem.

sinh chồi từ Meristem.

Nghiên cứu về môi trường nuôi cấy giữ một vị trí quan trọng trong lịch sử phát triển nuôi cấy mô và tế bào. Thời gian đầu các nhà nuôi cấy đã sử dụng các môi trường tự nhiên có nguồn gốc thực vật. Tiếp đó là một số môi trường đơn giản như Knop đã được sử dụng. Cơ sở cho việc sử dụng các môi trường nuôi cấy là việc xem xét các thành phần cồn cho sự sinh trưởng và phát triển của cây vì thế chỉ dùng dịch chiết thì không đủ. Từ đầu những năm 20 đã có một số công trình sử dụng môi trường dinh dưỡng tổng hợp. Ngoài muối khoáng và nguồn cacbon, bổ sung vào môi trường còn có các Vitamin và một số chất điều tiết sinh trưởng khác như các chất auxin. Trong thí nghiệm này chúng tôi có bổ sung vào môi trường chất điều tiết sinh trưởng là BA với các nồng độ khác nhau. Nhằm mục đích tìm ra nồng độ BA thích hợp cho sự tái sinh chồi từ Meristem và cho chồi chất lượng tốt nhất.

Các mẫu được khử trùng với chế độ khử trùng thích hợp (6 phút) sau đó tiến hành cắt Meritem trên kính hiển vi với kích thước 0,8 mm và nuôi cấy trên môi trường môi trường : MS + 30g/l đường có bổ sung nồng độ BA khác nhau. Sau 3 tuần nuôi cấy thu được ở bảng sau:

Bảng 3: Ảnh hưởng của nồng độ BA đến khả năng tái sinh chồi từ Meristem, cắt Meristem với

kích thước 0,8 mm (sau 3 tuần nuôi cấy)

Chỉ tiêu CT

Tỷ lệ mẫu tái sinh chồi

(%)

Chiều cao trung bình chồi (cm) CT1: MS + 30g/l đường(Đ/ C) 57.00 1.33 CT2: Đ/C + 0,5 mg/l BA 72.20 1.16 CT3: Đ/C + 1 mg/l BA 82.65 1.45 CT4: Đ/C + 1,5 mg/l BA 77.50 1.40 CT5: Đ/C + 2 mg/l BA 75.70 1.42

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nuôi cấy Meristem cây tỏi (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w