4.1. Chỉ tiêu lợi nhuận.
Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh. Tổng lợi nhuận đợc xác định là lợi nhuận trớc thuế đợc tính bằng công thức:
LN = TR – TC LN: Lợi nhuận
TC: Tổng chi phí
Bảng 12: Lợi nhuận từ hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty ( 1997-2000) Đơn vị triệu VNĐ Năm Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 Tổng doanh thu
Tổng chi phí xuất nhập khẩu Lợi nhuận trớc thuế
50.015 49.101 915 58.928 57.833 1.095 61.107 59.516 1.591 65.763 63.763 2.000 Qua bảng 12 cho ta thấy lợi nhuận trớc thuế tăng dần qua các nănmvới mức chênh lệch năm 1999 tăng 495.833.000 VNĐ so với năm 1998, năm 2000 tăng 408.891.000 VNĐ so với năm 1999.
Mặc dù năm 1999, 2000 kim ngạch xuất nhập khẩu giảm dần và đều giảm so với năm 1998 nhng lợi nhuận lại tăng lên, năm 2000 tăng cao hơn năm 1999 và năm 1999 cao hơn 1998 điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty tất hiệu quả. Công ty đã nghiên cứu tốt thị tr]ờng giá cả để có các quyết định đúng dắn và đạt đợc mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận.
Công ty đã xây dựng đợc các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, quyết định trong kim ngạch xuất khẩu do có thị trờng ngoài nớc và điều kiện sản xuất trong nớc thuận lợi . Công ty đã phát huy thế mạnh của các mặt hàng chủ lực những mặt hàng đã có chỗ đứng vững chắc tren thị trờng và là những mạt hàng chiếm tỷ trọng lớn tạo nguồn lợi nhuận cao nh: May mặc nông sản thiếc và mặt hàng nhập khẩu là xe máy và đồ da dụng.
Công ty đã mở rộng và duy trì sự hợp tác với các xí nghiệp may mặc các địa phơng giúp đỡ các xí nghiệp này về vốn đồng thời đầu t chiều sâu để đẩy mạnh năng suất và chất lợng sản phẩm nhằm có đợc hàng xuất khẩu ổn định với chi phí thấp .
Công ty có sự chuyển dịch cơ cấu hàng hoá linh hoạt . Năm 1998 – 1999 công ty có thêm nhóm hàng thủ công mỹ nghệ, may tre đan xuất khẩu tuy nó không chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhng là nhóm hàng có tỷ lệ lời khá cao so với mặt hàng khác.
4.2 .Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận phản ánh hiệu quả của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đây là một trong những chỉ tỉêu quan trọng của doanh nghiệp thơng mại hoạt động trên lĩnh viực kinh doanh xuất nhập khẩu nó đ- ợc thực hiện qua 2 chỉ tiêu cơ bản sau :
* Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí
Lợi nhuận từ xuất nhập khẩu Công thức Dc = x 100 Tổng chi phí xuất nhập khẩu
Dc: Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí
Chỉ tiêu này phản ánh khi bỏ ra 100 đồng chi phí thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Bảng 13: Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí (1997- 2000)
Đơn vị triệu VNĐ
Năm Chỉ tiêu
1997 1998 1999 2000
Tổng chi phí xuất nhập khẩu 49.101 57.833 59.516 63.763
Lợi nhuận trớc thuế 914 1.095 1.591 2000
Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí 1.86% 1.86% 2.67% 3.14% Bảng 13 thể hiện cứ mỗi năm 1997-1998, 1999,2000 công ty bỏ ra 100 đồng chi phí thì các năm đó lần lợt thu đợc số lợi nhuận là 1.86 đồng, 1.89 đồng, 2.67 đồng 3.14 đồng. Lợi nhuận qua các năm tăng dần lên điều này chứng tỏ công ty đã ngày càng tiết kiệm đợc chi phí cho các hoạt động
nh mua hàng hoá chi phí marketing, trả lơng chi phí vận chuyển. Đối với hàng nhập khẩu thì công ty quan tâm đến phơng thức giao dịch và thanh toán .
Có rất nhiều hình thức giao dịch tuỳ thuộc vào từng khách hàng và tiềm năng của công ty mà công ty ký kết hợp đồng thanh toán theo phơng thức phù hợp nhất. Mặt khác công ty cũng dựa vào thời điểm mà công ty áp dụng cho mình phơng thức giao dịch tốt nhất chứ không đặt ra một phơng thức giai dịch cố định luôn áp dụng một cách cứng nhắc vì vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ rất thấp.Công ty áp dụng các phơng thức : Giao dịch trực tiếp, buôn bán buôn bán đối lu , tạm nhập tái xuất giaon dịch qua trung gian. Khi nhập khẩu các loại mặt hàng mới thì công ty áp dụnh phơng giao dịch trực tiếp khi nhập khẩu các loại mặt hàng thờng xuyên và ổn định trên thị trờng thì công ty áp dụng phơng thức giao dịch qua trung gian .
Về phơng thức thanh toán cũng nh giao dịch tuỳ từng trờng hợp thì áp dụng từng phơng thức thanh toán khác nhau công ty lựa chọn nhiều phơng thức thanh toán nh Phơng thức chuyển tiền phơng thức ghi sổ nhờ thu ph- ơng thức tín dụng chứng từ.
Để tiết kiệm chi phí bằng việc nghiên cứu u điểm và nhợc điểm của từng phơng thức cộng với tình hình thức trạng của công ty thì công ty lựa chọn cho mình một phơng thức phù hợp nhất vì mỗi phơng thức quy định thủ tục tiến hành điều kiện giao dịch thao tác và chứng từ cần thiết của hệ quả giao dịch. Khi nghiên cứu phơng thức lựa chọn sẽ cho ta thấy sự tiết kiệmchi phí nhiều nhất.
* Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu :
Chỉ tiêu này phản ánh trong100 đồng doanh thu thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận
Lợi nhuận xuất nhập khẩu DR=
Bảng 14: tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu (1997-2000) Đơn vị Triệu VNĐ Năm Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 Tổng doanh thu 50.105 58.928 61.107 65.763
Lợi nhuận trớc thuế 915 1.095 1.591 2.000
Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu
1.83% 1.86% 2.6% 3.04%
Với đội ngũ cán bộ có trình độ , kinh nghiệm và năng động nên đã tổ chức các khâu của hoạt động xuất nhập khẩu từ hoạt động nghiên cứu thi tr- ờng đến tiêu thụ hàng hoá một cách khoa học vì vậy đã giảm đáng kể những chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh làm tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu không ngừng tăng lên và chỉ tiêu này tơng đối ổn định.
Qua một số chỉ tiêu cơ bảnta có thể đánh giá đợc tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty trong 4 năm qua là tơng đối hiệu quả kết quả tích cực này tạo nền tảng vững chắc để công ty có thể mở rộng sản xuất cả về chiều sâu lẫn chiều rộng.
Hiệu quả của công ty không chỉ có lợi nhuận bằng tiền mà hiệu quả của nó còn là tăng năng suất lao đông xã hội vì vậy khi dánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu dựa vào lợi nhuận là cha đủ mà phải xem xét trên quan điểm toàn diện
4.3 hiệu quả sử dụng vốn của Công ty qua hai năm 1999-2000
+ hiệu quả sử dụng vốn cố định ( TSCĐ)
Khả năng sinh lời của vốn cố định =
Nguyên giá bình quân TSCĐ
5.916.000.000 Khả năng sinh lời của vốn cố định năm 1999 = = 0,33 17.674.000.
4.680.000.00
Khả năng sinh lời của vốn cố định năm 2000 = = 0,26 17.954.000.000
Cứ một đồng nguyên giá TSCĐ năm 1999 thì thu đợc 0,33 đồng lợi nhuận, một đồng nguyên giá TSCĐ năm 2000 thì thu đợc 0,26 đồng lợi nhuận. Điều này cho thấy sản xuất kinh doanh có lợi nhuận khá cao nhng hiệu quả sử dụng vốn năm sau lại giảm hơn năm trớc mặc dù Công ty đã tăng TSCĐ chứng tổ cơ sở vật chất kỹ thuật máy móc trong sản xuất làm việc đợc nâng lên sản phẩm làm ra chất lợng hơn nhng lãi gộp của công ty lại giảm điều này chứng tỏ chiến lợc kinh doanh của Công ty gặp khó khăn.
+ hiệu quả sử dụng vốn lu động
Lãi ròng (lãi gộp) Khả năng sinh lời của vốn lu động =
Nguyên giá bình quân TSCĐ
5.916.000.000 Khả năng sinh lời của vốn lu độngnăm 1999 = = 0,19
31.000.000.000 4.680.000.000
Khả năng sinh lời của vốn lu độngnăm 2000 = = 0 ,14 32.360.000.000
Cứ một đồng vốn lu động năm 1999 thì thu đợc 0,19 đồng lợi nhuận, năm 2000 một đồng vốn lu động thì thu đợc 0,14 đồng lợi nhuận. Khả năng sinh lợi của vốn lu động không thấp nhng hiệu quả sử dụng vốn lu động giảm, khả năng sinh lợi của vốn lu động giảm dần nguyên nhân hàng hoá tiêu thụ chậm đi do thị trờng tiêu thụ giảm.
+ Tốc độ luân chuyển của vốn lu động
Doanh thu thuần Vòng quay của vốn lu động =
Vốn lu động bình quân
227.220.918.000 Vòng quay của vốn lu động năm 1999 = = 7,32
31.000.000.000
Vòng quay của vốn lu động năm2000 = = 3,23 32.360.000.000
Trong năm 1999 vốn lu động quay đợc 7,32 vòng, năm 2000 vốn lu động quay đợc 3,23 vòng. Vòng luân chuyển của vốn đợc xác định từ lúc bắt đầu bỏ tiền ra mua nguyên vật liệu và các yếu tố sản xuất khác cho đến khi toàn bộ số vốn đó đợc thu lại bằng tiền bán sản phẩm. Nh vậy Công ty thu hồi vốn rất nhanh, vốn lu động quay vòng nhanh. Nhng năm 2000 tốc đọ quay củae vốn lu động giảm đi nhiều so với năm 1999. Thông qua vòng luân chuyển của vốn lu động Công ty có kế hoạch và giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
+ Hệ số đảm nhiệm vốn lu động
Vốn lu động bình quân Hệ số đảm nhiệm vốn lu động =
Doanh thu thuần 31.000.000.000 Hệ số đảm nhiệm vốn lu động năm 1999 = = 0,13 227.220.918.000 32.360.000.000 Hệ số đảm nhiệm vốn lu động năm 2000 = = 0,31 104.500.000.000
có khả năng tiết kiệm vốn, đồng thời vốn lu động quay đợc nhiều vòng trong kỳ. Hệ số đảm nhận vốn lu động năm sau lớn hơn năm trớc chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn năm sau kém hơn năm trớc.+ thời gian vòng luân chuyển
Thời gian kỳ phân tích Số ngày một vòng luân chuyển vốn lu động =
Vòng quay của vốn lu động Số ngày một vòng luân chuyển vốn lu động năm 1999 =49.18 Số ngày một vòng luân chuyển vốn lu động năm 2000 = 111,45
Trong năm 1999 một vòng luân chuyển vốn lu động cần 49.18 ngày . năm 2000một vòng kluân chuyển vốn lu động cần 111.45 ngày.Số ngày một vòng luân chuyển vốn lu động của công ty không cao nên tốc đọ luân chuyển của vốn lu động nhanh và đạt đợc hiệu quả sử dụng vốn cao. Nhng năm sau số ngày luân chuyển vốn lu động cao hơn nhiều so với năm trớc chứng tỏ hoạt động kinh doanh của năm sau khó khăn.
Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phức tạp chịu tác động ảu nhiều nhân tố :
Nhân tố khách quan. Nền kinh tế trong nớc đang trên đà giảm xút nhịp điệu tăng trởng kéo theo nhiều hậu quả về xã họi do tiếp tục chịu hậu quả của khủng hoảng khu vực và thảm hoạ thiên tai liên tiếp.
Nhân tố chủ quan :
Là các chiến lợc chính sách phát triển kinh doanh cuả công ty. Công ty đạt đợc kết quả cụ thể thông qua hiệu quả sử dụng vốn của 2 năm hoạt động 1999- 2000 thể hiện qua bảng 9
Đơn vị VNĐ
Chỉ tiêu 1999 2000
Khả năng sinh lợi của vốn lu động 0.19 0.14
Vòng quay của vốn lu động 7.32 3.23
Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động 0.13 0.31
Số ngày một vòng luân chuyển vốn luu động
49.1 8
111.45