Những giải pháp trong hoạt động quản lý nhà nớc về TC-ĐL-CL của ch

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực của quản lý nhà nước về chất lượng (Trang 33 - 38)

III. Thực trạng Tình hình quản lý nhà nớc về chất lợng trong những năm qua.

2.Những giải pháp trong hoạt động quản lý nhà nớc về TC-ĐL-CL của ch

của chi cục tỉnh Sóc trăng.

Tỉnh Sóc trăng là một trong những tỉnh có nền nông nghiệp phát triển toàn diện, do đó lơng thực, thực phẩm, thuỷ sản là những sản phẩm chính của tỉnh, các sản phẩm, hàng hoá đợc nhập vào Sóc trăng cũng rất đa dạng. Để

tăng cờng hoạt động quản lý nhà nớc về chất lợng đối với các sản phẩm hàng hoá suất nhập và tiêu thụ trên địa bàn tỉnh, chi cục đã và đang đa ra các giải pháp sau:

- Không ngừng phát huy sáng kiến cải tiến trong công tác quản lý và th- ờng xuyên coi trọng công tác đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ viên chức.

-Nắm bắt kịp thời chính sách chủ trơng chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nớc trong công tác Tiêu chuẩn- Đo lờng- Chất lợng cũng nh diễn biến của thị trờng trên địa bàn đợc quản lý.

-Làm tốt vai trò tham mu t vấn, tiiếp tục thực hiện nghị quyết số 655/CV.HC.98 của uỷ ban nhân dân tỉnh về phân công trách nhiệm của quản lý Nhà nớc về chất lợng hàng hoá trên địa bàn tỉnh.

- Tăng cờng hơn nữa công tác quản lý chất lợng hàng hoá nông sản thực phẩm, hàng xuất nhập khẩu, các loại phân bón dùng cho nông nghiệp, vật liệu xây dựng, vật liệi điện và các phơng tiện đo trong danh mục bắt buộc kiểm định nh : phơng tiện đồng hồ nớc, đồng hồ điện, huyết áp kế...

- Thờng xuyên triển khai đăng ký chất lợng, kiểm định dụng cụ đo theo danh mục bắt buộc đăng ký chất lợng và kiểm định Nhà nớc, thực hiện đo l- ờng pháp quyền, nhất là khu vực có hoạt động thơng mại tập trung.

- Phối hợp tốt công tác thanh tra, kiểm tra, nhất là thanh tra của sở KHCN-T, Chi cục quản lý thị trờngvà các ngành có liên quan theo nghị định 86CP, phát huy vai trò chính quyền của các cấp.

- Bổ sung kịp thời các tiêu chuẩnnhát là các tiêu chuẩn về an toàn, vệ sinh, môi trờng và các qui trình kiểm định các thiết bị chuẩn đo lờng theo h- ớng dẫn mới của tổng cục TC-ĐL-CL.

- Tiếp tục thực hiện chơng trình nâng cao chất lợng sản phẩm, chọn sản phẩm để có thể hoà nhập với môi trờng trong nớc, khu vực quốc tế.

- Phổ biến cho các doanh nghiệp các hệ thống đảm bảo chất lợng nh ISO 9000, TQM, GMP....

- Đáp ứng kịp thời yêu cầu kiểm định, kiểm nghiệm trên địa bàn đợc quản lý với những biện pháp cụ thể là: Tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, tăng cờng chuẩn thiết bị đo kiểm để đáp ứng yêu cầu theo hớng hiện đại hoá. Cải tiến tổ chức kiểm định, kiểm nghiệm theo hớng đơn giản, hiệu quả cho dễ trong việc kiểm soát, công khai đúng pháp luật.

- Đẩy mạnh thông tin- tuyên truyền, phổ biến các tiêu chuẩn : TCVN, TCN... - Tổ chức phát hành tập san đăng bạ, đăng ký chất lợng hàng hoá. - Xuất bản các tờ in nóng, từng chuyên mục về đo lờng, chất lợng hàng hoá.

- Coi trọng việc tổ chức các cuộc hội nghị, hội thảo, chuyên đề và đào tạo đội ngũ cán bộ kiểm định viên, kiểm nghiệm viên, huấn luyện cho các cán bộ huyện xã về Pháp lệnh đo lờng, pháp lệnh chất lợng hàng hoá.

- Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, sáng kiến, sáng tạo trong công tác quản lý về hoạt động TCĐLCL.

- Phối hợp với chính quyền các cấp nhằm làm cho công tác quản lý chất lợng trở thành phong trào toàn dân.

Bổ sung tài liệu nghiệp vụ kịp thờiđầu t trang thiết bị phù hợp và tiên tiến để đáp ứng với sự phát triển của thị trờng.

- Thực hiện tốt công tác quản lý chất lợnghàng hoá xuất nhập khẩu nhất là hải sản, lơng thực...

- Giải quyết tốt công tác tổ chức quản lý, bố trí sử dụng nhân sự phù hợp khả năng trình độ, tăng cờng công tác kiểm tra, lãnh đạo và nêu cao ý thức làm chủ tập thể của từng cá nhân trong mọi lĩnh vực.

Để thực hiện các giải pháp đó chi cục tỉnh Sóc trăng sẽ phải tranh thủ sự quan tâm giúp đỡ của sỏ KHCN & MT, Tổng cục TC-ĐL-CL... các nghành chức năng có liên quan cũng nh tạo ra sự đoàn kết nỗ lực, quyết tâm cao của mỗi cán bộ, công nhân viên trong các cơ quan.

kết luận

Ngày nay, nhận thức đợc tầm quan trọng của chất lợng không chỉ đối với ngời tiêu dùng mà còn đối với sự sống còn của các doanh nghiệp nói riêng và một quốc gia nói chung. Vì vậy, việc liên tục cải tiến và đổi mới nhằm nâng cao chất lợng ở các cơ sở sản xuất kinh doanh là điều kiện tiên quyết để một doanh nghiệp tồn tại và cạnh tranh trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế. Tuy nhiên, cùng với mặt tốt của nền kinh tế thị trờng thì không thể tránh đợc mặt trái của nó, đó là các việc gian lận, lừa đảo trong buôn bán sản xuất hàng hoá, tệ hàng giả, hàng kếm chất lợng... ngày càng phát triển chỉ nhằm mục đích kiếm lời bất chấp hiệu quả, gây ô nhiễm môi trờng. Điều đó càng khẳng định vai trò hết sức cần thiết của Quản lý nhà nớc về chất lợng, phải đợc tăng cờng, hoàn thiện hơn nữa nhằm bảo vệ ngời tiêu dùng, bảo vệ quyền lợi của các nhà sản xuất, khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp cải tiến, đổi mới nâng cao chất lợng, phát huy tính sáng tạo trong khuôn khổ pháp luật qua các hoạt động ban hành các chính sách, các tiêu chuẩn, tăng cờng hoạt động công nhận, chứng nhận thanh tra kiểm tra, đăng kí chất lợng,... nhằm giữ dìn môi trờng sống trong sạch, vững mạnh, xã hội công bằng, văn minh, khẳng định vị trí của đất nớc ta trên trờng quốc tế.

Tài liệu tham khảo

1.Hoàng Mạnh Tuấn. Đổi mới quản lý chất lợng sản phẩm trong thời kỳ mới. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, năm 1997.

2.Vũ anh Trọng.Bài giảng môn quản trị chất lợng. Năm 2000. 3.Tạp trí tiêu chuẩn đo lờng chất lợng số 2 năm 2001.

4. Tạp trí tiêu chuẩn đo lờng chất lợng số 3 năm 2001. 5. Tạp trí tiêu chuẩn đo lờng chất lợng số 4 năm 2001. 6. Tạp trí tiêu chuẩn đo lờng chất lợng số 6 năm 2001. 7. Tạp trí tiêu chuẩn đo lờng chất lợng số 8 năm 2001. 8. Tạp trí câu lạc bộ chất lợng.

9. Pháp lệnh chất lợng hàng hoá -1999. 10.Pháp lệnh đo lờng năm 1990.

Mục lục

Trang

Lời nói đầu...1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần I: Những lý luận cơ bản và thực trạng của quản lý nhà nớc về chất lợng...2

I- quản lý nhà nớc về chất lợng là tất yếu trong nền kinh tế Việt nam...2

1. Mục tiêu, nhiệm vụ và các yêu cầu cơ bản trong quản lý nhà nớc về chất lợng:...3

2. Các hoạt động chính trong công tác quản lý nhà nớc về chất lợng Việt Nam...6

2.1. Đăng ký chất lợng hàng hoá của các cơ sở sản xuất kinh doanh trong nớc...6

2.2. Hoạt động chứng nhận và công nhận sự phù với tiêu chuẩn của các cơ quan quản lý nhà nớc về chất lợng...8

2.3. Hoạt động kiểm tra, thanh tra về chất lợng hàng hoá của các cơ quan quản lý nhà nớc...11

II- Mối quan hệ biện chứng giữa tiêu chuẩn hoá, đo lờng với quản lý nhà nớc về chất lợng...16

III. Thực trạng Tình hình quản lý nhà nớc về chất lợng trong những năm qua. 19 1- Quản lý nhà nớc về chất lợng tại Việt nam...19

1.1. Khái quát tình hình quản lý nhà nớc về chất lợng trong giai đoạn tr- ớc đổi mới(từ 1986 trở về trớc)...19

1.2. Giai đoạn từ năm 1987 đến nay...22

2. Quản lý nhà nớc về chất lợng ở một vài nớc trên thế giới...28

2.1. Đôi nét về hoạt động tiêu chuẩn, đo lờng, chất lợng và thử nghiệm tại Pháp...28

2.2. Vài nét về Tổng cục nhà nớc về chất lợng và giám sát kỹ thuật Trung Quốc...30

Phần II: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực của quản lý nhà nớc về chất lợng...32

1. Các giải pháp kiện toàn tổ chức quản lý chất lợng trong cả nớc cũng nh trong từng donh nghiệp...32

2. Những giải pháp trong hoạt động quản lý nhà nớc về TC-ĐL- CL của chi cục tỉnh Sóc trăng...33

kết luận...36

Hà Nội, ngày 3/12/2001...36

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực của quản lý nhà nước về chất lượng (Trang 33 - 38)