CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HĨA” VÀ "ĐƠNG DƯƠNG HĨA CHIẾN TRANH“ CỦA MỸ (1969 – 1973)

Một phần của tài liệu Lịch sử VN 12 (Trang 55 - 56)

CHIẾN TRANH“ CỦA MỸ (1969 – 1973)

1. Chiến lược “Việt Nam hĩa” và “Đơng Dương hĩa” chiến tranh của Mỹ

a. Bối cảnh

Đầu năm 1969, Tổng thống Níchxơn vừa lên nắm chính quyền đã đề ra chiến lược tồn cầu “Ngăn

đe thực tế”. Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mỹ phải chuyển sang chiến lược “Việt Nam hĩa chiến tranh” và “Đơng Dương hĩa chiến tranh”.

b. Âm mưu

- Đây là hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới được tiến hành bằng quân đội Sài Gịn là chủ yếu, cĩ sự phối hợp của hỏa lực và khơng quân Mỹ, vẫn do Mỹ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn. - Mở rộng xâm lược Lào và Campuchia, thực hiện âm mưu “Dùng người Đơng Dương đánh người Đơng Dương”.

- Mỹ tăng viện trợ giúp quân số ngụy tăng lên 1 triệu người cùng với trang thiết bị hiện đại để quân ngụy tự gánh vác được chiến tranh.

- Lợi dụng mâu thuẫn Trung – Xơ, thoả hiệp với Trung Quốc, hồ hỗn với Liên Xơ nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước đĩ đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.

2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hĩa chiến tranh” và “Đơng Dương hĩa chiến tranh” của Mỹ. tranh” của Mỹ.

- Chiến đấu chống “Việt Nam hĩa chiến tranh” là chống lại cuộc chiến tranh tồn diện được tăng cường và mở rộng ra tồn Đơng Dương. Ta vừa chiến đấu trên chiến trường vừa đấu tranh trên bàn đàm phán với địch.

- Năm 1969, thực hiện Di chúc của Bác Hồ, cả nước đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

a. Thắng lợi về chính trị

- Ngày 6/6/1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam thành lập, được 23 nước cơng nhận, 21 nước đặt quan hệ ngoại giao.

- Trong hai năm 1970 – 1971, nhân dân ta cùng với nhân dân hai nước Campuchia và Lào đã giành được những thắng lợi cĩ ý nghĩa chiến lược trên mặt trận quân sự và chính trị.

- Ngày 24 đến 25/4/1970: Hội nghị cấp cao 3 nước Đơng Dương họp nhằm đối phĩ việc Mĩ chỉ đạo bị tay sai làm đảo chính lật đổ Chính phủ trung lập của Xihanúc (18/3/1970) để chuẩn bị cho bước phiêu lưu quân sự mới; biểu thị quyết tâm đồn kết chống Mỹ.

- Ở các nơi khác, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân và sinh viên, học sinh nổ ra liên tục.

- Quần chúng nổi dậy phá “Ấp chiến lược”, chống “bình định”. Đầu năm 1971, cách mạng làm chủ thêm 3600 ấp với 3 triệu dân

- Từ ngày 30/4 – 30/6/1970, quân dân Việt – Campuchia đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của 10 vạn Mỹ và quân Sài Gịn, loại khỏi vịng chiến 17.000 địch, giải phĩng 5 tỉnh đơng bắc với 4,5 triệu dân.

- Từ 12/2 đến 23/3/1971, quân dân Việt – Lào đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn 719” của Mỹ và quân Sài Gịn, loại khỏi vịng chiến 22.000 địch, giữ vững hành lang chiến lược của cách mạng Đơng Dương.

- Thắng lợi trên mặt trận quân sự đã hỗ trợ và thúc đẩy phong trào đấu tranh chính trị, chống “bình định”.

3. Cuộc Tiến cơng chiến lược 1972

- Ngày 30/3/1972: Ta bất ngờ mở cuộc tiến cơng chiến lược, đánh vào Quảng Trị, lấy Quảng Trị làm hướng tấn cơng chủ yếu, rồi phát triển rộng khắp miền Nam, diệt 20 vạn quân Sài Gịn, giải phĩng vùng đất đai rộng lớn.

- Sau đĩ, địch phản cơng mạnh, gây cho ta nhiều thiệt hại. Mỹ tiến hành trở lại chiến tranh phá hoại miền Bắc từ ngày 6/4/1972.

* Ý nghĩa.

- Giáng địn mạnh vào chiến lược “Việt Nam hĩa” chiến tranh.

- Buộc Mỹ phải tuyên bố “Mỹ hĩa” trở lại cuộc chiến tranh (tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hĩa chiến tranh”).

Một phần của tài liệu Lịch sử VN 12 (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w