Các giải pháp để thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài

Một phần của tài liệu các biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu tư nước ngoài tại việt nam (Trang 25 - 30)

nớc ngoài.

1. Nâng cao chất lợng qui hoạch thu hút đầu t nớc ngoài:

Khuyến khích mạnh mẽ ĐTNN vào các ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu và công nghệ cao, công nghiệp cơ khí, điện tử năng lợng, những ngành ta có thế mạnh về nguyên liệu và lao động. Cần có chính sách - cơ chế để tạo bớc chuyển căn bản hớng mạnh hơn nữa ĐTNN vào xuất khẩu - góp phần tích cực làm biến đổi cơ cấu kinh tế và phân công lao động xã hội. Trên cơ sở đó hình thành danh mục các dự án gọi vốn ĐTNN cho thời kỳ 2001 - 2005.

2. Xây dựng một hệ thống chính sách để cải thiện môi trờng đầu t.

- Tiếp tục thực hiện lộ trình giảm chi phí đầu t.

- Sửa đổi một số chính sách để tạo thuận lợi cho việc thu hút vốn ĐTNN. + Đất đai: Ngoài vốn để thế chấp quyền sử dụng đất, cần soát xét lại giá cho thuê đất, giải quyết dứt điểm vấn đề đền bù, giải phóng mặt bằng đang gây ách tắc đối với việc triển khai dự án. Nghiên cứu, thay thế dần cơ chế các doanh nghiệp Việt Nam góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất để chuyển sang thực hiện chế độ Nhà nớc cho thuê đất đối với các dự án ĐTNN.

+ Tài chính, tín dụng ngoại hối.

Xây dựng qui chế quản lý hoạt động tài chính của các doanh nghiệp ĐTNN ban hành các chuẩn mực kế toán, kiểm toán phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp đồng thời bảo đảm sự quản lý của Nhà nớc đối với hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

- Bổ sung các chính sách u đãi có sức hấp dẫn cao đối với các lĩnh vực, địa bàn và dự án cần thu hút ĐTNN.

Để thu hút ĐTNN vào các lĩnh vực, địa bàn và các dự án u tiên và khuyến khích đầu t cần tạo dựng và công bố một hệ thống u đãi có sức cạnh tranh cao để thu hút vốn ĐTNN.

+ Thực hiện chính sách thuế nhập khẩu thực sự khuyến khích các doanh nghiệp công nghệ cao sản xuất cơ khí, điện tử, thiết bị viễn thông, cơ khí chế tạo, đặc biệt là công nghệ sản xuất phụ tùng linh kiện.

+ Bổ sung các u đãi cao hơn đối với các dự án chế biến nông lâm, thuỷ sản, đầu t vào nông thôn và khu vực có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn.

+ Đối với hạn chế của một số dự án đặc biệt quan trọng cần xử lý đại cách và cần có chính sách hỗ trợ hợp lý trong khuôn khổ những cam kết theo lộ trình hội nhập.

+ Sử dụng các đòn bẩy kinh tế để khuyến khích doanh nghiệp hớng mạnh hơn nữa vào xuất khẩu.

- Xử lý linh hoạt các hình thức đầu t.

Mỗi hình thức đầu t tuy có vị trí, đặc thù riêng nhng đều trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành và lãnh thổ, quy hoạch các sản phẩm quan trọng, chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam, chịu sự quản lý giám sát, kiểm tra của các cơ quan quản lý Nhà nớc, do đó ngoài các dự án không cấp phép đầu t, các dự án do yêu cầu an ninh quốc phòng, giữ gìn bản sắc văn hoá, thuần phong mỹ tục và những dự án quốc kế dân sinh quan trọng, cần mở rộng danh mục các dự án cho phép nhà ĐTNN đợc lựa chọn hình thức đầu t xuất phát từ hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Cần có chính sách và tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh liên doanh với nớc ngoài, đồng thời đa dạng hơn nữa hình thức đầu t để khai thác thêm các kênh đầu t mới.

- Cải tiến qui chế đầu t vào KCN - KCX ở Việt Nam.

Để tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu t vào KCN, cần thực hiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các doanh nghiệp KCN, bảo đảm các công trình hạ tầng kỹ thuật đến tận hàng rào các KCN, u đãi ở mức cao nhất các dự án phát triển hạ tầng xã hội đồng bộ với KCN, giảm giá thuê đất trong các KCN, KCX để đảm bảo cho các chủ đầu t có lợi, thúc đẩy hộ đầu t vào KCN, KCX.

3. Hoàn thiện pháp luật:

Luật ĐTNN đã đợc sửa đổi phần nào đã tháo gỡ vớng mắc cho các nhà ĐTNN tại Việt Nam. Bên cạnh đó, một số văn bản pháp luật có liên quan cũng cần sửa đổi bổ sung thêm để hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo sự thống nhất giữa các văn bản luật và văn bản dới luật, tháo gỡ vớng mắc khó khăn trong hoạt động của các doanh nghiệp ĐTNN. Một số văn bản luật trong thời gian tới cần đợc sửa đổi là luật đất đai, luật ngân hàng, luật khoáng sản, luật thuế nh thuế thu nhập cá nhân.

4. Đổi mới và đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu t.

Công tác vận động xúc tiến đầu t cần đợc đổi mới về nội dung và phơng thức thực hiện, theo một kế hoạch và chơng trình chủ động, có hiệu quả. Trớc hết cần xác định xúc tiến đầu t, cũng nh xúc tiến thơng mại, là nhiệm vụ và trác nhiệm của các cơ quan Nhà nớc, cán bộ, ngành, các tỉnh, ban quản lý KCN. Đồng thời ngân sách Nhà nớc cũng cần có một khoản kinh phí thoả đáng cho công tác vận động, xúc tiến đầu t. Thực hiện chủ trơng đa phơng hoá các đối tác ĐTNN để tạo thế chủ động trong mọi tình huống. Cần nghiên cứu thành lập các tổ chức t vấn đầu t chuyên ngành ở một số địa phơng để cung cấp các dịch vụ triển khai dự án khi đợc cấp giấy phép đầu t nh dịch vụ về đất đai, dịch vụ quản lý xây dựng tạo thuận lợi cho các chủ đầu t.

5. Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Xây dựng qui chế phối hợp tổng hợp chặt chẽ giữa các bộ phận tổng hợp, các bộ phận quản lý ngành, UBND cấp tỉnh trong việc quản lý hoạt động ĐTNN theo đúng thẩm quyền trách nhiệm của từng cơ quan quản lý Nhà nớc về ĐTNN giúp Chính phủ quản lý thống nhất các hoạt động ĐTNN, là đầu mối phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phơng và giải quyết các vấn đề phát sinh trong hợp đồng của các doanh nghiệp ĐTNN. Các bộ, ngành, địa phơng thực hiện quản lý Nhà nớc về ĐTNN theo đúng chức năng, thẩm quyền đã qui định theo luật ĐTNN, các Nghị định của Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố và các ban quản lý KCN đợc phân cấp uỷ quyền quản lý hoạt động ĐTNN trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc tập trung thống nhất về kế hoạch, cơ cấu, chính sách, cơ chế quản lý, tăng cờng sự hớng dấn và kiểm tra của các bộ, nâng cao kỷ cơng và kỷ luật thực hiện để vừa phát huy sức mạnh, chủ động sáng tạo của địa phơng và cơ sở, vừa tránh phá vỡ quy hoạch, tránh mọi sơ hở. Cần quy định cụ thể các chế độ kiểm tra của cơ quan quản lý Nhà nớc để chấm dứt sự kiểm tra tuỳ tiện, tránh tình trạng thoái hoá các quan hệ kinh tế của các doanh nghiệp, đồng thời phải bảo đảm giám sát đợc hoạt động và áp dụng các chế tài đối với vị phạm pháp luật của doanh nghiệp. Cần cải tiến thủ tục cấp giấy phép đầu t.

6. Chú trọng công tác cán bộ và đào tạo công nhân kỹ thuật, tăng cờng sựlãnh đạo của Đảng, hoạt động của công đoàn và các tổ chức đoàn thể lãnh đạo của Đảng, hoạt động của công đoàn và các tổ chức đoàn thể trong các doanh nghiệp có vốn ĐTNN.

Kết luận

Qua các phần trình bày trên cho chúng ta thấy rằng môi trờng đầu t của Việt Nam có rất nhiều thuận lợi, nhng cũng tồn tại không ít những nhợc điểm cần hoàn thiện hơn nữa.

Biện pháp tốt nhất cho vấn đề khuyến khích và bảo hộ đầu t nớc ngoài vào Việt Nam là cải thiện môi trờng đầu t có sức hấp dẫn hơn hiện nay. Chính sách, pháp luật để bảo hộ cho các nhà đầu t yên tâm khi đầu t vào Việt Nam phải luôn đợc tăng cờng và hoàn thiện. Nghiên cứu về các biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu t cũng đồng thời với việc nghiên cứu giải pháp tổng thể cho việc thu hút và sử dụng vốn ĐTNN là điều cần thiết nhất là trong giai đoạn hiện nay khi các quốc gia đều xác định FDI là chiến lợc lâu dài để phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và Việt Nam không nằm ngoài quỹ đạo đó. Để đạt đợc mục tiêu tăng tr- ởng kinh tế, chúng ta phải thực hiện rất nhiều công việc, trong đó cải thiện môi trờng đầu t hấp dẫn hơn với các biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu t là công việc rất quan trọng và bức thiết.

Muốn phát triển đất nớc chúng ta cần có 2 nguồn lực: nguồn lực trong nớc và ngoài nớc. Trong đó nguồn lực trong nớc là rất quan trọng, nhng trong giai đoạn hiện nay chúng ta cha huy động đợc nhiều nguồn lực trong nớc với xuất phát điểm kinh tế ở nớc ta còn thấp. Do vậy, chúng ta mới kêu gọi đầu t nớc ngoài nhằm tạo động lực cho sự phát triển kinh tế trong nớc, khơi dậy mọi nguồn lực trong nớc tạo thành hợp lực để phát triển nhanh, bền vững và hiệu quả, sử dụng mọi nguồn lực một cách tối u nhất.

Với tốc độ tăng trởng kinh tế nh hiện nay, Việt Nam trong tơng lai không xa, nếu tiếp tục duy trì nhịp độ tăng trởng và hoàn thiện hơn nữa chính sách, pháp luật thì có thể sánh vai cùng các nớc trong khu vực, thực hiện đợc công cuộc HĐH, CNH đất nớc mà Đảng và Nhà nớc ta đã vạch ra, đa Việt Nam trở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thành 1 trong những “con rồng Châu á”, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng

Tài liệu tham khảo

- Hiến pháp nớc cộng hoà XHCN Việt Nam 1992 - Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 1986

- Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 1992 - Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 1996 - Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 2000

- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII - Giáo trình t pháp quốc tế - Trờng ĐH Luật Hà Nội. - Giáo trình Luật kinh tế - Trờng ĐH Luật Hà Nội. - Giáo trình ĐTNN - Vũ Chí Lộc

- Báo đầu t

- Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới

- Đầu t nớc ngoài vào Việt Nam: cơ sở pháp lý, hiện trạng, cơ hội và triển vọng - Nguyễn Anh Tuấn, Phan Hữu Thắng, Hoàng Văn Huấn.

- Những giải pháp chính trị kinh tế nhằm thu hút có hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam - Nguyễn Khắc Thân, Chu Văn Cấp.

- Những dự án đầu t ở Việt Nam đến năm 2000

mục lục

lời mở đầu 1 Chơng I 2

Tình hình đầu t tại Việt Nam...2

I. Cơ sở pháp lý qui định các biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu t...2

1. Sơ lợc quá trình xây dựng và hoàn thiện Luật đầu t nớc ngoài:...2

2. Một số sửa đổi quan trọng để khuyến khích và bảo hộ đầu t của Luật ĐTNN tại Việt Nam...3

II. Đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp...4

1. Đầu t trực tiếp:...4

2. Đầu t gián tiếp...5

Chơng II 7 các biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu t nớc ngoài tại Việt Nam...7

I. Các biện pháp khuyến khích đầu t nớc ngoài tại Việt Nam...7

1. Những lĩnh vực khuyến khích đầu t nớc ngoài:...7

2. Các hình thức thu hút FDI...8

3. Những u đãi về tài chính:...11

II. Các biện pháp bảo hộ đầu t theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam...16

1. Biện pháp bảo đảm đối xử công bằng và thoả đáng:...17

2. Biện pháp bảo đảm đối với vốn và tài sản của nhà ĐTNN...17

3. Bảo đảm cho nhà đầu t chuyển vốn, tài sản và thu nhập hợp pháp tại Việt Nam ra nớc ngoài...18

4. Bảo đảm cho nhà đầu t kinh doanh có hiệu quả...19

5. Biện pháp giải quyết thoả đáng các tranh chấp về đầu t...20 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chơng III 22 Thực trạng về đầu t nớc ngoài trong những năm gần đây và một số giải pháp kiến nghị...22

I. Thực trạng về đầu t nớc ngoài trong những năm gần đây...22

1. Tình hình thu hút vốn...22

2. Nhu cầu vốn đầu t cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 1999 - 2005...24

II. Các giải pháp để thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài...25

1. Nâng cao chất lợng qui hoạch thu hút đầu t nớc ngoài:...25

2. Xây dựng một hệ thống chính sách để cải thiện môi trờng đầu t...25

3. Hoàn thiện pháp luật:...26

4. Đổi mới và đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu t...26

5. Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài...27

6. Chú trọng công tác cán bộ và đào tạo công nhân kỹ thuật, tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, hoạt động của công đoàn và các tổ chức đoàn thể trong các doanh nghiệp có vốn ĐTNN...27

Kết luận 28 Tài liệu tham khảo...29 mục lục 30

Một phần của tài liệu các biện pháp khuyến khích và bảo hộ đầu tư nước ngoài tại việt nam (Trang 25 - 30)