TỐN VỀ PHẢN ỨNG NHIỆT NHễM

Một phần của tài liệu De Cuong VO CO (Trang 26 - 27)

II. Đối với Zn2+

TỐN VỀ PHẢN ỨNG NHIỆT NHễM

Cõu 1: Trộn 12,15 gam Al với 72 gam Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhụm trong điều kiền khụng có khụng khớ, kết thỳc phản ứng khối lượng chất rắn thu được là

A. 92,25g B. 84,15 gam C. 97,65 gam D. 77,4 gam

Cõu 2: Trộn 8,1 gam Al với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt núng để tiến hành phản ứng nhiệt nhụm một thời gian, thu được hỗn hợp X. Hũa tan hồn tồn X trong dung dich HNO3 đun núng thu được V lớt khớ NO( sản phẩm khử duy nhất). Giỏ trị của V là A. 2,24 lớt B. 6,72 lớt C. 0,224 lớt D. 0,672 lớt

Gv: Nguyễn Hồng Tài 0903.138246 THPT Lộc Thỏi chuyờn đề ụn thi ĐH cấp tốc - 2011

Cõu 3 : Trộn 0,54 gam bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt Al thu được hỗn hợp X. Hũa tan hồn tồn X trong dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khớ NO và NO2 cú tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 3. Thể tớch khớ NO là

A. 2,24 lớt B. 0,224 lớt C.6,72 lớt D. 6,72 lớt

Cõu 4 : Thực hiện phản ứng nhiệt Al 0,35 mol Al với 0,3 mol Fe2O3 thu được 0,2 mol Fe. Hiệu suất phản ứng là A. 57,14% B. 83,33% D. 68,25% D. 66,67%

Cõu 5 : Hỗn hơp A gồm 0,56 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và x mol Al rồi nung ở nhiệt độ cao khụng cú khụng khớ được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong H2SO4 loĩng dư được V lớt khớ nhưng nếu cho D tỏc dụng với NaOH dư thỡ thu được 0,25V lớt khớ. Giỏ trị của X là:

A. 0,1233 B. 0,2466 C. 0,12 D. 0.3699

Cõu 6 : Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt Al (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe). Hũa tan hồn tồn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loĩng, dư thỡ thu được 5,376 lớt H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng là A. 62,5 % B. 20% C. 60% D. 80%

Cõu 7 : Sau khi thực hiện phản ứng nhiệt Al với Fe3O4 thu được chất rắn A và nhận thấy khối lượng nhụm tăng 0,96 gam. Cho A tỏc dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,762 lớt (đktc), (giả sử phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100%). Khối lượng A là:

A, 1,08 g B. 1,62 g C. 2,1 g D. 5,1 g

Cõu 8: Trộn 16,2 gam bột Al với 69,9 gam bột Fe3O4 thu được hỗn hợp X. Thực hiện phản ứng nhiệt nhụm hỗn hợp X trong điều hiện khụng cú khụng khớ thu được hỗn hợp Y. Cho Y tỏc dụng với dụng với dung dịch HCl dư thu được 17,64 lớt khớ H2 ở(đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhụm là

A. 20% B. 30% C. 40% D. 50%

Cõu 9 : Thực hiện phản ứng nhiệt nhụm 92,35 gam hỗn hợp X gồm Al và oxit sắt FexOy thu được chất rắn Y. Hũa tan Y trong dung dịch NaOH dư thấy cú 8,4 lớt khớ thoỏt ra và cũn lại chất rắn khụng tan Z. Hũa tan ẳ lượng Z hết 60 gam dung dịch H2SO4 98% ( đặc núng), giả sử chỉ tạo muối Fe (III). Khối lượngAl2O3 trong hỗn hợp là

A. 2, 04 gam B. 40,8 gam D. 20,4 gam D. 4,08 gam

Cõu 10: Khi nung hỗn hợpX gồm Al và thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: - phần 1 tan trong dung dịch NaOH dư, khụng cú khớ thoỏt ra và cũn lại 4,4 gam chất rắn khụng tan - phần 2trong dung dịchH2SO4 loĩng dư thu được 1,12 lớt khớ(đktc)

A. 5,6 gam B. 11,2 gam C. 16 gam D. 8 gam

Cõu 11: Tiến hành phản ứng nhiệt nhụm với Fe3O4 trong điều kiện khụng cú khụng khớ, cho biết phản ứng xảy ra hồn tồn và Fe3O4 chỉ bị khử thành Fe. Chia hỗn hợp sau phản ứng thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tỏc dụng hết vơi dung dịch NaOH( dư) thu được2,52 lớt H2 (đktc). Hũa tan hết phần 2 vào dung dịchHNO3 đặc núng(dư) thấy cú 11,76 lớt khớ bay ra (đktc). Khối lượng Fesinh ra sau phản ứng nhiệt nhụm là ?

A.8,4 g B5,6 g C. 11,2 g D. 16,8 g

Chuyờn đề: TĂNG – GIẢM KHỐI LƯỢNG

Cõu 33. Nhỳng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khụ cõn được 101,72 gam (giả thiết cỏc kim loại tạo thành đều bỏm hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đĩ phản ứng là A.1,40 gam. B. 2,16 gam. C. 0,84 gam. D. 1,72 gam.

Chuyờn đề: HỢP KIM

** Cơ sở lớ thuyết.

. Một số quặng sắt quang trọng: hematit đỏ chứa Fe2O3 khan; hematit nõu chứa Fe2O3 .nH2O; manhetit Fe3O4 là quặng giàu sắt nhất, nhưng hiếm cú trong tự nhiờn. Ngồi ra cũn cú quặng xiđerit chứa FeCO3, quặng pirit chứa FeS2. Trong đú để sx gang người ta thường dựng manhetit và hematit. Để luyện thộp người ta dựng gang trắng( rất cứng, giũn, chứa ớt C và rất ớt Si.)

. Cõu hỏi: Quặng nào giàu sắt nhất? quặng nào dựng để sx gang? Loại gang nào dựng để luyện thộp ? quặng nào sau đõy khụng chứa sắt? thành phần chớnh của quặng pirit là ..vv. ( Túm lại đõy là dạng cõu hỏi kiểm tra sự nhớ của cỏc em…) Cỏc phản ứng của Fe và hợp chất:

Một phần của tài liệu De Cuong VO CO (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w