Lƣu huỳnh (S)

Một phần của tài liệu SỰ TRAO ĐỔI NƢỚC VÀ CÁC CHẤT ĐIỆN GIẢI (Trang 27 - 37)

• Lưu huỳnh có trong các acid amin là cystein, cystin và methionin: Nhóm thiol (-SH) tham gia duy trì cấu trúc protein và quan trọng đối với hoạt tính enzym.

• Các hợp chất hữu cơ có chứa lưu huỳnh là heparin, glutathion, thiamin, chondroitin sulfat…

Sắt (Fe)

• Tham gia cấu tạo hem (dạng Fe2+)

• Catalase, peroxydase (dạng Fe3+); các cytocrom.

• Nhu cầu về sắt thay đổi rất lớn theo lứa tuổi, sự phát triển của tổ chức…

• Sắt từ thức ăn vào máu dạng Fe2+  Fe3+ gắn kết với protein đặc hiệu thành transferin vào tủy xương tạo hemoglobin.

Đồng (Cu)

• Thành phần cần thiết của nhiều protein, enzym

(catalase, cytocrom oxidase) và một số sắc tố tự nhiên • Tham gia sinh tổng hợp hemoglobin, sự tạo xương. • Tập trung nhiều nhất ở cơ, xương và gan

• Phần lớn được bài xuất qua đường ruột. • Thiếu đồng gây thiếu máu nhược sắc.

• Ứ đọng đồng ở gan gây xơ gan, ở thận gây tổn thương thận.

Kẽm (Zn)

• Thành phần của nhiều enzym: alcohol dehydrogenase,

phosphatase kiềm, aldolase…; có trong phức hợp insulin. • Tham gia chuyển hóa một số vitamin  làm tăng hiệu quả

đáp ứng của cơ thể với vitaminA.

• Tập trung chủ yếu ở hồng cầu, khoảng 20% ở da và nhiều ở xương, răng.

• Nhu cầu kẽm cho cơ thể khoảng 10-15 mg/ngày.

Mangan (Mn)

• Mangan có trong thành phần enzym pyruvat carboxylase. • Mn2+ hoạt hóa đặc hiệu arginase và một số enzym khác. • Ở huyết thanh, mangan gắn đặc hiệu với  globulin.

• Thải trừ chủ yếu qua mật.

• Thiếu mangan: giảm quá trình sinh trưởng

Coban (Co)

• Coban là thành phần của vitamin B12.

• Tham gia cấu tạo một số enzym: transcarboxylase, isomerase, …

• Tham gia tạo hồng cầu, tăng tổng hợp protein.

• Coban được đưa vào cơ thể qua đường ăn uống, tiêm truyền.

Iod

• Sau khi được đưa vào cơ thể theo đường ăn uống, 90% iod được vận chuyển tới tuyến giáp dự trữ và dùng tổng hợp các hormon giáp trạng (T3, T4), 10% ở da, lông,

tóc.

• Nhu cầu hàng ngày ở người trưởng thành khoảng 100- 150g. Nhu cầu tăng lên khi trưởng thành và thai nghén.

Flo

• Flo có tác dụng bảo vệ men răng.

• Flo uống vào được hấp thu nhanh chóng, phân bố ở dịch ngoại bào, phần lớn được giữ ở xương, răng

• Thải trừ nhanh chóng ra nước tiểu.

• Khi đưa vào cơ thể quá nhiều flo, đặc biệt ở trẻ em, có thể gây ra những thay đổi ở xương hoặc màu sắc men răng.

35

Cân bằng điện giải

• Ảnh hưởng dẫn truyền xung động thần kinh, co cơ và tính thẫm thấu của màng tế bào (Na+, K+, Ca2+)

• Điều hòa nồng độ chất điện giải: bài tiết qua thận (nước tiểu),

da (mồ hôi) và ruột (phân), tác động của hormon

-Aldosterol tăng tái hấp thu Na+, tăng bài xuất K+

-ANP (atrial natriuretic peptide) ức chế tái hấp thu natri và sự bài tiết aldosterol

-Thể tích nội mạch giảm → aldosterol tăng → tăng tái hấp thu

natri

-Insulin và catecholamin tăng tái hấp thu kali qua màng tế bào

-PTH làm tăng quá trình hủy xương để giải phóng Ca2+, tăng hấp thu Ca2+ ở ruột, giảm bài xuất Ca2+ qua thận

-Sự vận chuyển chủ động của Na+ gây ra sự vận chuyển thụ

Giảm natri huyết

• Nồng độ natri trong huyết tương <135 mEq/L  giảm độ

thẩm thấu huyết tương (giảm trương lực ngoại bào)

Nguyên nhân:

-đường tiêu hóa: nôn mửa, tiêu chảy, chảy máu, tắc ruột… -da: bài tiết mồ hôi quá mức, bỏng

-nhập nước quá mức, nhập natri không đủ so với nhu cầu (suy thận cấp) hoặc hạn chế nhập (suy thận mãn)

-các bệnh thứ phát: bệnh Addison, thuốc lợi tiểu, giảm tiết aldosterol,

Biểu hiện: động kinh, nhức đầu, tăng nhịp tim, hạ huyết áp.

Chuột rút, kích thích và có thể hôn mê.

Một phần của tài liệu SỰ TRAO ĐỔI NƢỚC VÀ CÁC CHẤT ĐIỆN GIẢI (Trang 27 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)