Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu Ứng dụng GIS trong nghiên cứu tác động của con người đến rừng ngập mặn trên địa bàn huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh (Trang 31 - 34)

4.1.1.1. Vị trớ địa lý

Tiờn Yờn là một huyện miền nỳi, ven biển nằm ở vị trớ trung tõm khu vực miền Đụng tỉnh Quảng Ninh, cỏch trung tõm thành phố Hạ Long khoảng 90 km về phớa Tõy, với toạ độ địa lý: Từ 21011’ đến 21033’ vĩ độ bắc, Từ 107013’ đến 107032’ kinh độđụng.

- Phớa Bắc giỏp huyện Bỡnh Liờu. - Phớa Nam giỏp huyện Võn Đồn. - Phớa Đụng giỏp huyện Đầm Hà.

- Phớa Tõy giỏp huyện Ba Chẽ Quảng Ninh và huyện Đỡnh Lập tỉnh Lạng Sơn.

Diện tớch tự nhiờn của huyện là 64.789,74 ha chiếm 10,62% diện tớch tự nhiờn của tỉnh. Huyện tiếp giỏp với vịnh Bắc Bộ, với bờ biển chạy dài khoảng 35km, đõy là điều kiện thuận lợi để giao lưu kinh tế và phỏt triển kinh tế biển.

4.1.1.2. Địa hỡnh

Theo đặc điểm địa hỡnh lónh thổ huyện Tiờn Yờn cú thể chia thành 2 vựng như sau:

+ Vựng đồi nỳi: Bao gồm 6 xó: Hà Lõu, Điền Xỏ, Yờn Than, Phong Dụ, Đại Dực, Đại Thành. Đồi nỳi vựng này cú vai trũ quan trọng chi phối sự hỡnh thành cỏc yếu tố tự nhiờn, đồng thời chia cắt cỏc xó tạo thành cỏc vựng khỏc nhau, đất ở vựng này là loại đất phỏt triển trờn cỏc loại đỏ mẹ, trầm tớch nằm lẫn với đỏ Mỏc ma axớt cú màu sắc khỏc nhau nhưng mang tớnh chất chung của vựng cao vỡ vậy ởđõy chủ yếu là đồi rừng, cõy đặc sản và chăn nuụi.

+ Vựng đồi thấp và đồng bằng ven biển, bao gồm thị trấn Tiờn Yờn và 5 xó: Đụng Ngũ, Đụng Hải, Tiờn Lóng, Hải Lạng, Đồng Rui, vựng này thường bị sụng suối chia cắt thành từng vựng nhỏ rời rạc, rất phức tạp, sườn

dốc thoải, chõn đồi là những rải ruộng bậc thang, bói sỳ vẹt, cồn cỏt ven biển bị ngập thủy triều, chủ yếu phỏt triển nụng - lõm - ngư nghiệp và khai thỏc, nuụi trồng thủy hải sản ven biển.

Với cấu trỳc địa chất, địa hỡnh địa mạo trờn thỡ huyện Tiờn Yờn đang đối mặt với 2 vấn đề chớnh đú là hiện tượng xúi mũn, rửa trụi ở vựng đồi nỳi và hiện tượng xõm nhập mặn ở vựng đồng bằng, ven biển. Việc này ảnh hưởng lớn đến phỏt triển nụng - lõm - ngư nghiệp và khai thỏc nuụi trồng thủy hải sản cũng như tỡnh hỡnh kinh tế chớnh trị toàn vựng.

4.1.1.3. Đặc điểm khớ hậu, thủy văn

a) Nhiệt độ khụng khớ

Nhỡn chung nhiệt độ khụng khớ ở huyện Tiờn Yờn tương đối đồng đều giữa cỏc thỏng mựa hố, hoặc mựa đụng, tuy nhiờn chờnh lệch nhiệt độ giữa mựa hố và mựa đụng lại lớn hơn và nhiệt độ mựa đụng lại quỏ lạnh. Đõy chớnh là kết quả của biến đổi khớ hậu toàn cầu, và ảnh hưởng lớn đến nhiều mặt của cuộc sống con người như: sức khỏe, sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp,…

Bảng 4.1. Một số yếu tố khớ hậu của huyện Tiờn Yờn từ năm 2010 - 2014 Năm Tổng mưa (mm) Nhiệt độ TB (max) Nhiệt độ TB (min) Nhiệt độ TB (0C) 2010 2544.1 26.8 19.4 22.3 2011 1722.3 27.9 20.3 23.2 2012 1886.9 27.3 20.4 23.1 2013 1666.6 26.1 19.2 21.8 2014 2302.3 26.6 20.7 22.9

(Nguồn: Trạm khớ tượng thủy văn Tiờn Yờn)

b) Lượng mưa

Là huyện chịu ảnh hưởng của khớ hậu đụng bắc nờn lượng mưa trung bỡnh cả năm 2011 là 1.686 mm. Lượng mưa phõn theo 2 mựa rừ rệt:

- Mựa mưa nhiều: Thường từ thỏng 5 đến thỏng 9 kộo dài tập trung chiếm 75 - 85 % tổng lượng mưa cả năm, trong đú mưa nhiều nhất là thỏng 7 và thỏng 8.

- Mựa mưa ớt: Từ thỏng 10 đến thỏng 4 năm sau, lượng mưa chỉ cũn 15- 25% tổng lượng mưa năm, mưa ớt nhất là thỏng 1.

c) Bóo

Là một huyện miền nỳi ven biển thường hay chịu ảnh hưởng trực tiếp của bóo, bóo thường xuất hiện vào thỏng 6 đến thỏng 10, hàng năm thường cú 3 đến 4 cơn bóo và ỏp thấp nhiệt đới đổ bộ vào đất liền với sức giú cấp 8 đến cấp 10, gõy ra mưa lớn kộo dài 3 - 4 ngày và gõy lũ cục bộ từng địa phương làm thiệt hại cho sản xuất nụng - lõm - ngư nghiệp và đời sống của nhõn dõn.

d) Sụng

Hệ thống sụng suối phõn bố tương đối đều trong huyện tạo ra nhiều vựng đồng bằng nhỏ hẹp, cung cấp nước tưới cho sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhõn dõn. Ngoài hệ thống sụng suối Tiờn Yờn rất ớt hồ đập chủ yếu chỉ là đập tràn nhỏ. Diện tớch tưới tiờu của huyện Tiờn Yờn chủ yếu là bơm từ nước sụng.

4.1.1.4. Điều kiện thổ nhưỡng

Tổng diện tớch đất tự nhiờn của huyện Tiờn Yờn là 64.789,7 ha. Theo kết quả đỏnh giỏ phõn hạng của Trung tõm Đỏnh giỏ đất, Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, đất của huyện Tiờn Yờn được chia thành 10 nhúm đất chớnh là: nhúm đất cỏt, đất mặn, đất phốn, đất phự sa, đất cú tiềm tàng loang lổ, đất xỏm, đất nõu tớm, vàng đỏ, mựn vàng đỏ trờn nỳi, nhõn tỏc. Trong đú, nhúm đất mặn: Diện tớch 5.026,87 ha, chiếm 7,76% diện tớch đất tự nhiờn, đất mặn được hỡnh thành từ những sản phẩm phự sa sụng lắng đọng trong mụi trường nước, do ảnh hưởng của nước mặn ven cửa sụng tràn cú tổng số muối hũa tan >25%. Phõn bốở cỏc bói ngoài sụng thuộc cỏc xó ven biển.

4.1.1.5. Thảm thực vật và cõy trồng

Diện tớch rừng và đất lõm nghiệp: Tớnh đến 31/12/2012 diện tớch đất lõm nghiệp của huyện là 53.240,4 ha. Độ che phủ rừng năm 2012 là 52,3% (tăng 13,3% so với năm 2005). Diện tớch đất cú rừng là 35.928,41 ha: rừng tự nhiờn 15.673,95 ha; rừng trồng: 20.254,46 ha. Trong đú: Rừng trồng thụng 3.700,0 ha; rừng trồng keo 15.366,0 ha; rừng trồng bạch đàn 568,0 ha; rừng ngập

mặn 250 ha; rừng trồng khỏc 620,0 ha ...

4.1.1.6. Tài nguyờn biển

Tiờn Yờn cú bờ biển dài 35 km thuộc vịnh Bắc bộ, phõn bố dọc cỏc xó ven biển, cú vụng kớn. Trong vụng là một hệ chuỗi bói triều rừng ngập mặn, một đoạn trong cung vựng triều cửa sụng vựng Đụng Bắc tạo lờn nguồn lợi hải sản khỏ phong phỳ, là nơi sinh sống của nhiều loài hải sản cú giỏ trị như: cua, tụm, cỏ song, cỏ trỏp, ngao, sũ, ngỏn, sỏ sựng, giun biển… với diện tớch khoảng 3000 ha bói triều. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.1.7. Tài nguyờn du lịch và nhõn văn

Tiờn Yờn là huyện miền nỳi - ven biển mang nột đặc trưng của nền sản xuất nụng - lõm nghiệp - thủy sản truyền thống miền Đụng.

Trong đú cú những lễ hội truyền thống của đồng bào dõn tộc được tổ chức hàng năm khụng những đỏp ứng được nhu cầu đời sống của cộng đồng, phỏt huy truyền thống lịch sử - văn húa của địa phương, mà cũn là những sự kiện văn húa dõn tộc dõn gian hấp dẫn như hỏt giao duyờn (dõn tộc Dao), hỏt then (dõn tộc Tày), hỏt súong cọ (dõn tộc Sỏn Chỉ) thu hỳt cỏc nhà khảo cứu và du khỏch.

Rừng ngập mặn của Tiờn Yờn hiện được đỏnh giỏ là đa dạng sinh học nhất miền Bắc Việt Nam và hiện đang được hồi sinh, mở rộng. Đõy là điều kiện thuận lợi để Tiờn Yờn phỏt triển du lịch sinh thỏi biển và rừng ngập mặn.

Một phần của tài liệu Ứng dụng GIS trong nghiên cứu tác động của con người đến rừng ngập mặn trên địa bàn huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh (Trang 31 - 34)