- Thành phần KG quyđịnh chiều cao cây khi QT đạt TTCB di truyền:
b. Gọi p là tần số tương đối của alen C1, q là tần số tương đối của alen C2, r là tần số tương đối của alen C3.
0.0384. B 0.0768 C 0.2408 D 0.1204 Giải:
Giải: Quy ước: A – bình thường; a – bị bệnh máu khó đông.
Với gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X thì fXA, fXa ở nam và nữ bằng nhau. - Ở giới nam: Ta có: 0,96 XAY: 0,04 XaY => fXa = 4/100 = 0,04; fXA = 1 - 0,04 = 0,96 - Ở giới nữ: 0,962 XAXA : 2.0,96.0,04 XAXa : 0,042 XaXa
=> TS phụ nữ bình thường nhưng mang gen gây bệnh (XAXa) ở giới nữ là: 2.0,96.0,04/2 = 0,0768
Vậy, TS phụ nữ bình thường nhưng mang gen gây bệnh (XAXa) trong QT người là: 2.0,96.0,04/2 = 0,0384
Bài6:: Một QT ở TTCB về 1 gen gồm 2 alen A và a, trong đó P(A) = 0,4. Nếu quátrình chọn lọc
đào thải những cá thể có KG aa xảy ra với áp lực S = 0,02. CTDT của QT sau khi xảy ra áp lực chọn lọc:
A. 0,1612 AA: 0,4835 Aa: 0,3551 aa B. 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa
C. 0,1613 AA: 0,4830 Aa: 0,3455 aa D. 0,1610 AA: 0,4875 Aa: 0,3513 aa
Giải Cấu trúc quần thể AA=0,4^2=0,16
Aa=2*0,4*0,6=0,48 aa=0,6^2=0,36
quá trình chọn lọc đào thải những cá thể có KG aa xảy ra với áp lực S = 0,02 aa=0,36-0,02*0,36=0,3528
cấu trúc quần thể là aa=0,3528/(0,16+0,48+0,3528)=0,3551
Bài7:Cho CTDT của QT như sau: 0,4 AABb: 0,4 AaBb: 0,2 aabb. Người ta tiến hành cho quá
trình trên tự thụ phấn bắt buộc qua 3 thế hệ. TL cơ thể mang hai cặp gen ĐH trội là. A. B. C. D.
- AABb x AABb ----> AABB = 0,4 x 1(AA) x [1/2(1-1/23)] BB = 7/40
----> Tổng TL KG 2 cặp ĐH trội khi cho tự thụ phấn 3 thế hệ : 7/40+49/640 = 161/640
Bài8: Một QT có TS KG ban đầu: 0,4AA : 0,1aa : 0,5Aa. Biết rằng các cá thể dị hợp tử chỉ có
khả năng sinh sản bằng 1/2 so với khả năng sinh sản của các cá thể ĐH tử. Các cá thể có KG AA và aa có khả năng sinh sản như nhau. Sau một thế hệ tự thụ phấn thì TS cá thể có KG dị hợp tử sẽ là:
A. 16,67% B. 12,25% C. 25,33% D.15.20%
P: 0,4AA + 0,5Aa +0,1aa Gọi N là số cá thể sinh ra ở mỗi thế hệ từ kg dị hợp
→ 2N là số cá thể sinh ra ở mỗi thế hệ từ kg ĐHSau 1 thế hệ tự thụ ta có: Aa = N. 0,5.1/2 = 0,25N AA + aa = 2N. (0,4+0,1) +(0,5N- 0,25N)= 1,25N → TS kg Aa = 0,25/1,25 = 16,67% (A)
Bài9: Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứng
quyđịnh da bình thường. Giả sử trong QT người, cứ trong 100 người da bình thường thì có một người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh con bình thường của họ là
A. 0,005%. B. 0,9925%. C. 0,0075%. D. 0,9975%
Giải: Cách giải bài này gọn nhất nên tính XS để vợ chồng bình thường sinh con bị bênh, sau đó trừ ra ta được XS sinh con bình thường:
Trong các trường hợp vợ và chồng bthường chỉ có trường hợp có cùng KG Aa mới sinh con bệnh.
- XS một người trong QT những người bình thường có KG : Aa = 1/100 XS để cả vợ và chồng đều có KG: Aa x Aa (=1/100 . 1/100 = 1/10.000) SDL: Aa x Aa 3/4 bthường / 1/4 bệnh
XS sinh người con bệnh = 1/4 .1/10000 = 0,0025%
Vậy XS sinh con bthường = 1 – 0,0025% = 0,9975% (Đáp án đúng là D)
Bài 10: Ở người, tính trạng nhóm máu ABO do một gen có 3 alen IA, IB, IO qui định. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 25% số người mang nhóm máu O; 39% số người mang nhóm máu B. Một cặp vợ chồng đều có nhóm máu A sinh một người con, xác suất để người con này mang nhóm máu giống bố mẹ là bao nhiêu?
A. 3/4. B. 119/144. C. 25/144. D. 19/24.
Đáp án B. Tần số Io=0,5 ; IB = 0,3 ; IA = 0,2
→ Tỉ lệ IAIA trong số người nhóm máu A = 0,04/(0,04+0,20) = 1/6 → Tỉ lệ IAIo trong số người nhóm máu A = 5/6
→ ( O A A A I I 6 5 : I I 6 1 ) x ( O A A A I I 6 5 : I I 6 1
). Con máu O chỉ tạo ra từ bố mẹ IAIo .
Con máu O có tỉ lệ = 2 6 5 x 4 1 =→ Con giống bố mẹ = 1 - 144 25 = 144 119
Bài 11: Trong một quần thể động vật có vú, tính trạng màu lông do một gen quy định, đang ở
trạng thái cân bằng di truyền. Trong đó, tính trạng lông màu nâu do alen lặn a quy định, lông vàng do alen A quy định. Người ta tìm thấy 40% con đực và 16% con cái có lông màu nâu.Hãy xác định tần số tương đối các alen trong quần thể nói trên?
Do quần thể đã đạt trạng thái cân bằng di truyền mà sự biểu hiện tính trạng không đồng đều ở 2 giới nên Þ tính trạng màu lông do gene gồm 2 allele nằm trên NST giới tính quy định.
Xét 2 trường hợp: *Nếu XY là đực, XX là cái:
- Xét giới XX: Có faa=0,16. Do quần thể đã đạt trạng thái cân bằng nên fa=0,4, fA=0,6 - Xét giới XY: Có fa=0,4 -> fA=0,6
Vậy quần thể có cấu trúc (0,6A:0,4a)(0,6A:0,4a)=0,36AA:0,48Aa:0,16aa
-> fA=0,36+0,48/2=0,6; fa=0,4
*Nếu XY là cái, XX là đực:
- Xét giới XX: Có faa=0,4. Do quần thể đã đạt trạng thái cân bằng nên fa= , fA=1-
- Xét giới XY: Có fa=0,16 -> fA=0,84
- Vậy quần thể có cấu trúc: ( 1- A: a)(0,16A: 0,84a) -> chưa cân bằng.(Loại)