Lựa chọn thị trờng, khách hàng tiềm năng và mặt hàng chủ

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường hoa kỳ (Trang 29 - 35)

II. các biện pháp từ phía doanh nghiệp

2.Lựa chọn thị trờng, khách hàng tiềm năng và mặt hàng chủ

Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tham gia vào một thị trờng mới cũng cần thực hiện công tác phân đoạn thị trờng để từ đó lạ chọn ra những thị trờng mục tiêu. Thị trờng mục tiêu là thị trờng bao gồm những khác hàng có cùng nhu cầu về một mặt hàng mà doanh nghiệp có khả năng cung cấp một cách có lợi thế hơn các đối thủ cạnh tranh. Chính vì vậy lựa chọn thị trờng mục tiêu và tìm kiếm khách hàng tiềm năng là một biện pháp rất quan trọng trong sự thành công của doanh nghiệp khi thâm nhập thị trờng mới.

Đối với kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng Hoa Kỳ các doanh nghiệp của Việt Nam không những chỉ cần làm tốt những vấn đề trên mà còn phải xác định cho mình một hoặc một số mặt hàng chủ đạo mà mình có lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh khác. Hiện nay cá ba sa phi lê đông là mặt hàng độc đáo của Việt Nam trên thị trờng Mỹ và ngời dân Mỹ đã dần làm quen với mặt hàng không có đối thủ này của Việt Nam, ngoài ra tôm và cá tra cũng là những mặt hàng rất tiềm năng của thuỷ sản Việt Nam tại thị trờng Hoa Kỳ.

Do đó để đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng Hoa Kỳ các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nói chung nên xác định cho mình những đoạn thị trờng tốt nhất ( thị phần cao, ít cạnh tranh, sức mua lớn...) cũng nh phải lựa chọn đúng đắn những mặt hàng kinh doanh chiến lợc trên thị trờng này.

3.Lựa chọn nguồn hàng và xây dựng nguồn hàng phục vụ xuất khẩu

Nguồn hàng thuỷ sản của Việt Nam tơng đối phong phú nhng để lựa chọn đợc những nhà cung cấp có uy tín , chất lợng tốt và có sự ổn định cao ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là không phải dễ dàng. Chính vì vạy để đảm bảo cho xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng Hoa Kỳ đợc thuận lợi thì tốt nhất các nhà kinh doanh xuất khẩu của Việt Nam cần lạ chọn cho mình những nhà cung cấp có uy tín và làm ăn lâu dài cũng nh phải xây dựng cho doanh

nghiệp mình những nguồn hàng ổn định bằng cách cùng các nhà máy chế biến bỏ vốn để bảo đảm đầu ra cho ngời sản xuất. Có nh vậy mới đảm bảo cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng này không bỏ lỡ những cơ hội từ thị trờng tạo ra.

4. Đa dạng hoá mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu và nâng cao chất lợng hàng thuỷ sản xuất khẩu .

Thị trờng Mỹ đang mở rộng đối với các sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam, đặc biệt là sau Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ đợc ký kết. Tuy vậy, theo ý kiến của các chuyên gia, cái khó là khả năng cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam ở thị trờng này và làm thế nào để có đợc một vị trí chắc chắn ở đây. Trong năm 1999, tiêu thụ cá ngừ hộp ở Mỹ bị giảm tới 20% và theo các nhà quan sát, nguyên nhân chính của việc giảm này là do trong một thời gian dài không có sự đổi mới sản phẩm và các chiến dịch quảng cáo. Thực tế cho thấy không thể phát triển xuất khẩu thuỷ sản nếu chỉ dựa vào một mặt hàng duy nhất. Việc đa dạng hóa sản phẩm không chỉ làm tăng cơ cấu chủng loại mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam mà nó còn có ý nghĩa quan trọng về nhiều mặt nh phát triển một nghành thuỷ sản toàn diện tránh tình trạng quá tập trung vào một mặt hàng nào đó dẫn đến cạn kiệt tài nguyên, hạn chế những rủi ro do tình trạng bất ổn định của thị trờng bởi vì khi mặt hàng này kém ổn định thì những mặt hàng khác sẽ bù đắp thiệt hại và có ý nghĩa hơn cả đó là việc chiếm giữ thị phần.

Ngoài đa dạng hoá về số lợng mặt hàng( chạy theo số lợng) thì chất lợng hàng thuỷ sản cũng phải đợc quan tâm nh nhân tố then chốt quan trọng nhất, việc xây dựng những cơ sở chế biến thuỷ sản đạt những tiêu chuẩn quốc tế nh ISO, HACCP...là một nhiệm vụ cấp thiết trên con đờng đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam.

5. Đẩy mạnh hoạt động Marketing và xúc tiến thơng mại .

Để đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản cua Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ thì không thể không đẩy mạnh hoạt động Marketing và xúc tiến thơng mại. Do đa số các doanh nghiệp của Mỹ trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản cha có quan hệ làm ăn lâu đời với các doanh nghiệp của Việt Nam nên marketing là một biện pháp hết sức quan trọng để đa thông tin về hàng thuỷ sản của Việt Nam đến với ngời tiêu dùng và các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản của Hoa Kỳ. Hoạt động Marketing và xúc tiến thơng mại phải đợc thực hiện từ cả hai phía là doanh nghiệp và nhà nớc. Nhà nớc nên tổ chức các cuộc khảo sát thị trờng cho các doanh nghiệp , hội chợ triển lãm cho hàng thuỷ sản của Việt Nam, qua đó cung cấp các thông tin về thị tr- ờng nh giá cả, xu hớng biến đọng của thị trờng ...Về phía doanh nghiệp hoạt động xuc tiến thơng mại phải đợc tiến hành thờng xuyên và mạnh mẽ bằng các công cụ nh hội trợ , triển lãm về hàng thuỷ sản Việt Nam , tiếp thị và đặc biệt là thông qua mạng Internet dới hình thức thơng mại điện tử, đây là một

công cụ rất nhanh và tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp để đa thông tin vể sản phẩm tới khách hàng. Làm tốt hoạt động xúc tiến thơng mại không những chỉ có ý nghĩa về mặt quản bá sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam trên thị trờng Mỹ mà nó còn tạo ra những tiền đề thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong lĩnh vực tìm kiếm bạn hàng cũng nh tạo cho hàng thuỷ sản của Việt Nam dần trở nên quen thuộc đối với ngời tiêu dùng của đất nớc với trên 200 triệu dân này.

6. Nghiên cứu luật pháp và tập quán thơng mại của đối tác.

Hoa Kỳ là một quốc gia có hệ thống luật pháp phức tạp vào bậc nhất trên thế giới, ngoài hệ thống luật liên bang còn có hệ thống luật của từng bang khác nhau. Điều này khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam với kinh nghiệm làm ăn ở thị trờng này cha lâu, vốn tiếng Anh còn hạn chế sẽ ặo rất những khó khăn.

Vì vậy để đẩy mạnh kinh doanh có hiệu quả thuỷ sản trên thị trờng Mỹ các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam phải làm tôt công tác nghiên cứu , tìm hiểu luật pháp của nớc sở tại (vì phép Vua thua lệ làng) đi đôi với nó là các thông lệ và tập quán quốc tế trong thơng mại quốc tế cũng cần đợc nắm vững nhằm tránh rủi ro cho các doanh nghiệp của Việt Nam khi kinh doanh thuỷ sản voà thị trờng Mỹ .

kết luận

==============

Từ xa tới nay quốc gia nào có lợi thế về cái gì thì họ sẽ tập trung phát triển về cái đó. Thái Lan có lợi thế về những đồng bằng ven biển màu mỡ họ phát triển nông nghiệp và xuất khẩu gạo, Hà Lan mạnh về sữa thì xuất khẩu các sản phẩm từ sữa, Hoa Kỳ mạnh về các sản phẩm công nghệ cao thì họ xuất khẩu những sản phẩm đó...Thế tại sao Việt Nam có một tài nguyên về thuỷ sản to lớn nh vậy lại không lấy đó là một ngành xuất khẩu chủ đạo ?

Để trả lời câu hỏi này không hề đơn giản !. Tuy nhiên chúng ta đã nhận ra vai trò của thuỷ sản đối với nền kinh tế quốc dân và đang dần khôi phục lại vị trí xứng đáng của nó trong nền kinh tế. Phát triển thuỷ sản của Việt Nam nhằm phục vụ xuất khẩu là một hớng đi cực kỳ đúng đắn của chúng ta trong giai đoạn hiện nay.

Đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng Hoa Kỳ là một mục tiêu đòi hỏi nhiều nỗ lực từ Nhà nớc đến doanh nghiệp và cả ngời sản xuất. Thị trờng Hoa Kỳ là một thị trờng đầy tiềm năng của thuỷ sản Việt Nam , nhng khai thác nó đến đâu lại còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố mà không chỉ riêng ngành thuỷ sản có thể giải quyết đợc. Muốn đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng Hoa Kỳ nhà nớc và các doanh nghiệp phải cùng có những biện pháp đồng bộ.hiệp định thơng mại Việt-Mỹ mở ra cho xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam một cơ hội rất lớn.

Hy vọng trong tơng lai không xa hàng thuỷ sản của Việt Nam sẽ tràn ngập thị trờng Hoa Kỳ , đó nh một biểu tợng cho sự lớn mạnh của kinh tế Việt Nam sau 30 năm ngày giải phóng Tổ quốc.

DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO

============================== Giáo trình Thơng mại quốc tế.

Giáo trình quản trị kd thơng mại quốc tế. Giáo trình địa lý kinh tế.

Tạp chí cộng sản số 2-2001.

Tạp chí kinh tế &phát triển số 1 –2002. Tạp chí thuỷ sản số 1,2,4,9,11,12- 1999

Tạp chí thuỷ sản số 3,4,8,10,14-2000 & 10,11,12-2001. Thời báo kinh tế Việt nam.

Cùng các thông tin trên mạng Internet do bộ thơng mại, bộ ngoại giao, báo lao động...cung cấp.

Mục lục

Lời mở đầu...1

Phần i :...3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cơ sở lí luận về đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu ở...3

các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng...3

Chơng i:...3

bản chất kinh doanh xuất khẩu...3

ở các doanh nghiệp...3

I.kinh doanh và đặc điểm của kinh doanh ở các doanh nghiệp ...3

1. Kinh doanh và kinh doanh xuất khẩu ở các doanh nghiệp .. .3

2. Kinh doanh trong các doanh nghiệp và những đặc điểm cơ bản của kinh doanh trong cơ chế thị trờng ...3

II. nội dung cơ bản của kinh doanh xuất khẩu ở cácdoanh nghiệp...4

1..Xây dựng chiến lợc kinh doanh xuất khẩu...5

2. Nghiên cứu thị trờng hàng hoá quốc tế...5

3.Nghiên cứu giá cả hàng hoá xuất khẩu ...7

4.Thanh toán trong kinh doanh xuất khẩu...7

III.Chiến lợc kinh doanh hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay...8

chơng ii:...11

sự cần thiết phải đẩy mạnh kinh doanh...11

xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng Hoa Kì ...11

I. căn cứ lý thuyết về thơng mại quốc tế...11

II. căn cứ nhu cầu thị trờng Mỹ về hàng thuỷ sản ...12

III. căn cứ về nguồn hàng xuất khẩu của Việt Nam ...13

IV. yêu cầu về đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam ...13

Phần ii:...15

thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ . ...15

Chơng i:...15

tổng quan về tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ trong một vài năm gần đây...15

I. Những nét khái quát về thị trờng thuỷ sản của Hoa Kỳ ...15

II. tổng quan về thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị tr- ờng Hoa Kỳ ...16

Chơng ii :...22

Những thuận lợi và khó khăn để đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng Hoa Kỳ...22

I. những thuận lợi của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ ...22 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Những thuận lợi chủ quan:...22

2. Những thuận lợi do điều kiện khách quan mang lại...23

II. những khó khăn của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ ...24

1. Khó khăn chủ quan...24

2. Những khó khăn khách quan...26

Phần iii...28

i. các biện pháp từ phía nhà nớc ...28

II. các biện pháp từ phía doanh nghiệp ...28

1. Xác định mục tiêu, phơng hớng và chiến lợc kinh doanh....28

2. Lựa chọn thị trờng , khách hàng tiềm năng và mặt hàng chủ đạo...29

3.Lựa chọn nguồn hàng và xây dựng nguồn hàng phục vụ xuất khẩu...29

4. Đa dạng hoá mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu và nâng cao chất lợng hàng thuỷ sản xuất khẩu ...30 6. Nghiên cứu luật pháp và tập quán thơng mại của đối tác....31

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường hoa kỳ (Trang 29 - 35)