Tính chiều cao ống khói thải.

Một phần của tài liệu Thiết kế tháp đệm xử lý SO2, công suất 12300 m3/h (Trang 32 - 34)

•Nồng độ SO2 còn lại trong ống khói thải. Trong đó:

Cđ : nồng độ bụi đi vào tháp đệm, Cđ = g/m3.

η : hiệu suất lọc của tháp đệm với hóa chất hấp thụ là CaCO3 là 95 %, η = 95%.

 Nồng độ khí SO2 sau khi xử lý bằng tháp đệm vượt quy chuẩn cho phép 250 mg/m3. Vì vậy, cần nâng chiều cao ống khói để đạt được quy chuẩn cho phép.

•Đường kính ống thải.

→ chọn D ống khói = 0,7 m. Trong đó:

v : vận tốc dòng khí, chọn v = 10 m/s. ( vì đây là đường ống thẳng ít bụi). Qc : lưu lương khí ra khỏi tháp đệm, Qc = m3/s

Đồ án kĩ thuật kiểm soát ô nhiễm không khí tiếng ồn và phóng xạ GVHD: PGS.TS ĐINH XUÂN THẮNG

Trong đó:

A : hằng số tầng khí quyển, A = 200. M : tải lượng của chất ô nhiễm.

F : hệ số thực nghiệm kể đến loại khuếch tán, → chọn F = 1

n, m : hệ số không thứ nguyên kể đến điều kiện thoát ra của khí thải ở miệng ống khói. Chọn m = 1; n = 1.

Ccp : nồng độ cho phép của chất ô nhiễm theo QCVN 19 : 2009, Ccp = 500 mg/m3 = 0,5 g/m3.

ÄT : độ chênh lệch nhiệt độ của khí thải và không khí, ÄT = 60oC – 30oC = 30oC.

→ Chọn chiều cao ống khói H = 18 m.

Trở lực của ống khói.

•Vận tốc thực của ḍng khí trong ống thải.

•Tổn thất áp suất trong ống khói. Trong đó:

H : chiều cao ống khói, H = 18 m.

R : trở lực trên 1m chiều dài, R = 0,1794 kg/m.

Trong đó:

M : tải lượng của chất ô nhiễm, M = g/s. H : chiều cao thực của ống khói, H = 18 m. n : lấy trong khoảng 0,15 ÷ 0,2 , chọn n = 0,2. K1 : lấy trong khoảng 0,1 ÷ 0,2 , chọn K1 = 0,15.

Ko : từ 0,5 ÷ 1 đối với điều kiện khí quyển ổn định, chọn Ko = 1. u1 : vận tốc gió ở độ cao 1m, u1 = 3 m/s.

•Khoảng cách Xm từ nguồn đến vị trí có [Ccp]

Với K2 = 0,1.

Một phần của tài liệu Thiết kế tháp đệm xử lý SO2, công suất 12300 m3/h (Trang 32 - 34)