- Tham gia hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất cả các nước.
Triển khai chính sách giai đoạn 1986
giai đoạn 1986 - 1991
Chính sách chung: Tiến hành đối thoại, thiết lập
quan hệ cùng tồn tại hòa bình, xây dựng khu vực hòa bình, ổn định và hợp tác; dùng ASEAN để giải
tỏa sức ép trong vấn đề Campuchia và khai thông quan hệ với các nước khác.
• Đối thoại lần đầu tiên Việt Nam – Indonesia tại Tp. Hồ Chí Minh tháng 7/1987
• Tổ chức các hội nghị không chính thức về
Campuchia: JIM-1 (7/1988), JIM-2 (2/1989), IMC (2/1990)
• Năm 1988, rút 5 vạn quân và Bộ tư lệnh, tháng 9/1989 rút toàn bộ quân tình nguyện khỏi
Tháng 1/1989, Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh
tuyên bố: “ CHXHCN Việt Nam sẵn sàng phát triển quan hệ hữu nghị với các nước ASEAN và các nước khác trong khu vực”. Cùng thời điểm, Bộ trưởng Ngoại
giao Nguyễn Cơ Thạch cũng tuyên
bố: “Việt Nam sẵn sàng gia nhập Hiệp hội các
nước Đông Nam Á”.
• Tại JIM-2 (2/1989), Việt Nam tuyên bố sẵn sàng tham gia Hiệp ước Bali 1976 của ASEAN.
• Bên cạnh đó, Việt Nam tích cực thúc đẩy
thương mại với các quốc gia ASEAN để bù đắp vào sự giảm sút do Liên Xô và Đông Âu cải tổ và sụp đổ.
Kim ngạch buôn bán
giữa Việt Nam và các nước ASEAN
(đơn vị: triệu USD)
Countries 1985 1989 1990 1991 Singapore 60.0 112.0 691.5 1,147.2 Thailand 0.4 17.5 69.3 71.9 Malaysia 3.4 5.8 20.7 Indonesia 0.2 31.5 14.4 65.9 Philippines 60.6 11.3 Total 60.6 164.4 841.6 1,317.0 Years
• Việt Nam đã tham gia Hội nghị Paris về
Campuchia; và vào ngày 23/10/1991, Hiệp định Paris về Campuchia được ký kết với những giải pháp chính trị toàn diện.