Tính toán sân phơi bùn.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu đô thị 9000 dân (Trang 33 - 34)

- Cặn sau khi lên men ở bể lắng có độ ẩm cao 90%, được xả định kỳ đến sân phơi bùn nhằm làm ráo nước trong cặn, giảm độ ẩm đến giá trị cần thiết (7580%) thuận lợi cho việc vận chuyển và xử lý tiếp theo.

- Thời gian của một chu kỳ xả cặn của bể lắng vào khoảng 30-180 ngày tùy thuộc vào điều kiện khí hậu của khu vực. Trong trường hợp đang xét, ứng với nhiệt độ trung bình của nước thải là 25oC, quy định thời gian của một chu kỳ xả cặn của bể lắng là 120 ngày để tính toán.

- Lượng cặn tổng cộng xả từ bể lắng trong một chu kỳ xả cặn được tính toán gần đúng dựa vào hàm lượng cặn lơ lửng trong nước thải dẫn đến bể lắng, hiệu suất lắng, độ ẩm của cặn lắng… và được tính theo công thức:

chu kỳ xả) Trong đó:

: hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải ra khỏi bể lắng cát, sau khi qua bể lắng cát SS giảm 4% nên

Qmax = 2043,36

aeroten, K = 1,3

P: độ ẩm của cặn đã lên men ở bể lắng đứng, P = 90%

- Diện tích hữu ích của sân phơi bùn được tính theo công thức:

Trong đó:

hc: là chiều cao lớp cặn bùn trong sân phơi bùn ứng với mỗi đợt xả bùn, Chọn hc = 0,25 m

- Diện tích phụ của sân phơi bùn: đường sá, mương, máng được tính theo công thức sau:

Trong đó:

k: hệ số tính đến diện tích phụ, k = 0,2 Chọn k = 0,25 - Diện tích tổng cộng của sân phơi bùn:

F = ().

- Sân phơi bùn có thể được chia làm nhiều ô. Trong trường hợp này, với diện tích hữu ích của sân phơi bùn bằng 783,4 , chọn 3 ô với diện tích mỗi ô là 195,85 . - Kích thước của một ô được chọn là L x B = 20m x 10m

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu đô thị 9000 dân (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w