Sự chu chuyển của loài bọ rùa 6 vằn Menochilus sexmaculatus Fabr theo phổ thức ăn của chúng trên các cây trồng vụ xuân hè 2010 ở Cao

Một phần của tài liệu thành phần loài bọ rùa bắt mồi (coleoptera: coccinellidae); đặc điểm chu chuyển theo phổ vật mồi của loài bọ rùa 6 vằn menochilus sexmaculatus fabr vụ xuân hè 2010 tại xuân mai hà nội và cao phong – hòa bình (Trang 78 - 90)

- Trên cây ngô, mía: con/cây

O. coffeae C.sinensis

4.4.2. Sự chu chuyển của loài bọ rùa 6 vằn Menochilus sexmaculatus Fabr theo phổ thức ăn của chúng trên các cây trồng vụ xuân hè 2010 ở Cao

theo ph thc ăn ca chúng trên các cây trng v xuân hè 2010 Cao Phong Ờ Hòa Bình

để mô tả con ựường chu chuyển của loài bọ rùa 6 vằn M.sexmaculatus

Fabr ở Cao Phong Ờ Hòa Bình; căn cứ vào bảng diễn biến mật ựộ 4.16 và hình 4.12; chúng tôi ựã mô tả con ựường chu chuyển của chúng bằng biểu ựồ hình 4.14

Trong tháng 1, loài bọ rùa 6 vằn xuất hiện trên các loại cỏ mần trầu và cỏ hoa nhỏ. đây là thời ựiểm mùa ựông lạnh, các loại cây trồng ngắn ngày chưa ựược xuống ựồng, các cây trồng ăn quả cũng ựang trong giai ựoạn ngủ nghỉ.Chỉ có các loại cây dại là ựang trong thời kỳ ra hoa. Chúng ựã thu hút các loài rệp hại ựến sinh sống trên ựó. Kéo theo ựó là sự xuất hiện của các loài bọ rùa nói chung và loài bọ rùa 6 vằn nói riêng.(hình 4.14)

0%20% 20% 40% 60% 80% 100%

Thang 1 Thang 2 Thang 3 Thang 4 Thang 5 Thang 6

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4

Rh.padi U. reptans P A.spiraecola C.reticulata D.citri C. sinensis N.lugens O.sativa C.lanigera S. officinarum Rh.maidis Zea mays L O. coffeae C.sinensis Rh.padi E.indica L.

Hình 4.14. S chu chuyn ca loài b rùa 6 vn M. sexmaculatus Fabr

theo ph thc ăn ca chúng trên các cây trng v xuân hè 2010 Cao Phong

Sang tháng 2, khi các cây trồng ăn quả mà cụ thể là cam Xã đoài và cam Canh ra lộc, cũng là lúc trên chúng xuất hiện loài rệp muội và rầy chổng cánh gây hại. Bọ rùa 6 vằn cũng không bỏ qua cơ hội này, chúng lập tức di chuyển sang nơi có con mồi nhiều hơn. đó là lý do mà tháng 2 chúng tôi thấy bọ rùa 6 vằn hầu như không xuất hiện trên cỏ dại. Hơn nữa, tháng 2 cũng là lúc mùa xuân ựến, cây cối ựâm chồi nảy lộc cũng là lúc các cây ngô và mắa ựâm lá non. Chúng cũng thu hút một lượng lớn rệp muội ựến sinh sống. Loài bọ rùa 6 vằn với số lượng lớn trong tự nhiên cũng không bỏ qua chúng. Tuy

nhiên, mật ựộ của chúng thời gian này có sự giảm rõ rệt so với tháng trước, nhưng mức ựộ xuất hiện trên các loại cây trồng thì tăng lên.

Tháng 3, khi các lộc cam ựã già, sự gây hại của rệp và rầy chổng cánh cũng không còn. Loài bọ rùa 6 vằn chỉ còn cách tiếp tục cư trú trên cây lúa, ngô và mắa. Chúng không thể chuyển sang các cây trồng nào khác vì Cao Phong là vùng có cơ cấu cây trồng tương ựối kém ựa dạng so với Xuân Mai.

đến tháng 4, ngoài sự tiếp tục xuất hiện trên ngô và mắa, chúng tôi còn thấy loài bọ rùa 6 vằn xuất hiện trên cây chè. đây là thời ựiểm thuận lợi ựể cho nhện ựỏ hại chè gây hại trên cây chè. Vì vậy mà loài bọ rùa 6 vằn ựã chuyển sang ựó ựể kiếm ăn.

Tháng 5, ngoài sự xuất hiện trên chè và cỏ mần trầu thì chúng tôi lại thấy loài bọ rùa 6 vằn xuất hiện trên cam Xã đoài và cam Canh. đây là thời ựiểm cam ra lộc hè (ựợt lộc thứ 2 trong năm) nên kéo theo ựó là sự xuất hiện của các loài sâu hại trên ựó. Trong ựó cũng có con mồi của loài bọ rùa 6 vằn: rệp muội và rầy chổng cánh. Tất nhiên là chúng cũng không bỏ lỡ cơ hội tìm kiếm thức ăn cho mình.

Cho ựến tháng 6, khi ngô ựã cho thu hoạch, các lộc cam cũng ựã già và sự gây hại của sâu hại cũng giảm thì chúng tôi thấy loài bọ rùa 6 vằn xuất hiện trên mắa và trên cỏ dại nhưng mật ựộ của chúng trên cỏ dại tăng lên rất nhiều.

Như vậy: Sự chu chuyển theo phổ vật mồi của loài bọ rùa nói chung loài bọ rùa 6 vằn nói riêng diễn ra theo nhiều hướng khác nhau. Không nhất thiết là trong khoảng thời gian này chúng phải xuất hiện trên cây trồng này. Sự xuất hiện của chúng Ộựi theoỢ sự xuất hiện của con mồi là thức ăn của chúng. Bất cứ ở ựâu có con mồi mà chúng Ộựánh hơiỢ ựược là chúng tìm ựến, ựẻ trứng trên ựó. Khi trứng nở ra, sâu non ựã có sẵn thức ăn ựể lớn lên, lại hóa nhộng, vũ hóa trưởng thành và ựi tìm nguồn thức ăn khác; lại bắt ựầu sinh sản một thế hệ mới. Cứ như vậy, không bao giờ chúng ta thấy vắng bóng loài bọ

rùa 6 vằn trên ựồng ruộng. Chúng không ở trên loại cây trồng này thì sẽ ở trên loại cây khác, thậm chắ là cả cây dại.

Phn V. KT LUN VÀ đỀ NGH

5.1. Kết lun

1. Thành phần loài bọ rùa bắt mồi trên các cây trồng vụ xuân hè 2010 tại Xuân Mai Ờ Hà Nội là 15 loài thuộc 3 phân họ và Cao Phong Ờ Hòa Bình là 10 loài, thuộc 2 phân họ. Trong ựó phổ biến nhất là các loài: : Coccinella

transversalis Fabr, Menochilus sexmaculatus Fabr, Micrapis discolor Fabr.

2. Hệ sinh thái nông nghiệp càng ựa dạng về cơ cấu cây trồng thì càng tăng sự ựa dạng thành phần các loài sâu hại cũng như thiên ựịch trên ựó.Và ngược lại hệ sinh thái nông nghiệp càng ựơn giản thì thành phần loài thiên ựịch nói chung và bọ rùa bắt mồi nói riêng càng kém ựa dạng.

3. Việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học thường xuyên trên ựồng ruộng cũng làm giảm sự ựa dạng thành phần loài thiên ựịch trên ựồng ruộng, thậm chắ có thể tiêu diệt chúng hoàn toàn.

4. Phổ vật mồi của nhóm bọ rùa bắt mồi ở Xuân Mai gồm 15 loài sinh vật hại trên 19 loại thực vật. Chúng thuộc 2 bộ 4 họ côn trùng. Phổ vật mồi của loài bọ rùa 6 vằn ở Xuân Mai gồm 14 loài sinh vật hại trên 18 loại thực vật. Chúng thuộc 4 họ 2 bộ. Chủ yếu là các loài thuộc họ Aphididae bộ Homoptera.

5. Phổ vật mồi của nhóm bọ rùa bắt mồi ở Cao Phong gồm 7 loài sinh vật hại trên 8 loại thực vật. Chúng thuộc 2 bộ 4 họ côn trùng. Phổ vật mồi của loài bọ rùa 6 vằn ở Cao Phong gồm 7 loài sinh vật hại trên 8 loài thực vật. Chủ yếu là các loài thuộc họ Aphididae bộ Homoptera.

6. Sự chu chuyển theo phổ vật mồi của loài bọ rùa 6 vằn Menochilus

sexmaculatus Fabr ở Xuân Mai và Cao Phong diễn ra theo nhiều nhánh khác

nhau. Sự di chuyển của chúng phụ thuộc vào sự phát sinh loài sâu hại trên cây ký chủ là con mồi của chúng ở những vùng ựịa lý khác nhau.

7. Trong cùng một thời ựiểm, loài bọ rùa bắt mồi nói chung và loài bọ rùa 6 vằn nói riêng không chỉ tập trung vào tiêu diệt một loại con mồi mà cùng một lúc, chúng có thể xuất hiện trên nhiều loại cây trồng khác nhau, tiêu diệt nhiều

loài sâu hại khác nhau. Ở nơi nào mà cơ cấu cây trồng càng ựa dạng, thành phần sâu hại càng ựa dạng thì sự xuất hiện của loài bọ rùa bắt mồi nói chung, loài bọ rùa 6 vằn nói riêng càng thường xuyên và rộng hơn.

5.2. đề ngh

1. Sử dụng tài liệu trong công tác tập huấn khuyến nông và xây dựng biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng tổng hợp (IPM).

2. Tiếp tục nghiên cứu con ựường chu chuyển theo phổ vật mồi của loài bọ rùa 6 vằn Menochilus sexmaculatus Fabr nói riêng và nhóm bọ rùa bắt mồi nói chung những vụ tiếp theo ở những vùng ựịa lý khác nhau.

Ph lc nh

Tài liu tham kho I. Tài liu tiếng Vit

1. Trần đình Chiến, 2002. Nghiên cứu côn trùng, nhện lớn bắt mồi sâu hại

ựậu tương vùng Hà Nội và phụ cận; ựặc tắnh sinh học của bọ chân chạy

Chlaenius bioculatus Chaudoir và bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabr.

Tóm tắt luận án tiến sĩ nông nghiệp.

2. Vũ Quang Côn, Hà Quang Hùng, 1990. ỘMột số kết quả ựiều tra thống kê nguồn gen có ắch vùng Hà NộiỢ. Tạp chắ KHKT và quản lý kinh tế số 2. tr 84- 88

3. Nguyễn Quang Cường, Bùi Tuấn Việt, Nguyễn Thị Hạnh, Phạm Huy Phong, Nguyễn Thị Thúy, Vũ Thị Chỉ, Phạm Thị Thanh Hương, 2008. ỘDiễn biến mật ựộ của hai loài sâu hại chắnh (sâu tơ Plutella xylostella và rệp ựen

Aphis craccivora) và kết quả sử dụng thiên ựịch ựể phòng trừ chúng trên rau

màu tại đặng Xá- Gia Lâm- Hà NộiỢ.

Tuyển tập Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6. NXBNN Hà Nội,. tr 491-499

4. Nguyễn Quang Cường, Bùi Tuấn Việt, Nguyễn Thị Hạnh, Phạm Huy Phong, Nguyễn Thị Thúy, Vũ Thị Chỉ, 2008. ỘDiễn biến mật ựộ của một số loài côn trùng gây hại chắnh và vai trò của bọ rùa thiên ựịch ựối với sự phát sinh phát triển của quần thể rệp muội trên cây ựậu ựũaỢ.

Tuyển tập Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6. NXBNN Hà Nội. tr 501-510

5. đường Hồng Dật, 2003. Cam chanh quýt bưởi và kỹ thuật trồng,

NXBLđXH.

6. Nguyễn Văn đĩnh (chủ biên) (2007), Giáo trình Biện pháp sinh học BVTV, NXBNN

7. Hồ Thị Thu Giang, 2002. ỘNghiên cứu thiên ựịch sâu hại rau họ hoa thập tự; ựặc ựiểm sinh học, sinh thái của loài ong Cotesi plutella (Kurdjumov) và

Diaromus collaris Cravenhorst ký sinh trên sâu tơ Plutella xylostella

Linnaeus ở ngoại thành Hà Nội. Luận án Tiến sĩ nông nghiệp.

8. Nguyễn Thị Hạnh, Mai Phú Quý, Vũ Thị Chỉ, Nguyễn Thành Mạnh, 2008. ỘBổ sung một số ựặc ựiểm hình thái, sinh vật học của bọ rùa Nhật Bản

Propylea japonica ThunbergỢ.

Tuyển tập Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6. NXBNN Hà Nội. tr 86-95

9. Nguyễn Thị Hạnh, Bùi Tuấn Việt, Nguyễn Quang Cường, Nguyễn Thị Thúy, 2008. ỘBước ựầu nghiên cứu về ựiều kiện bảo quản trứng và nhộng bọ rùa Nhật Bản Propylea japonica Thunberg.Ợ

Tuyển tập Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6. NXBNN Hà Nội. tr 549-553

10. Hà Quang Hùng, Hồ Khắc Tắn, Trần đình Chiến, Nguyễn Minh Màu, 1996. ỘNghiên cứu kẻ thù tự nhiên của sâu hại chắnh trên cam, quýt, rau và ựậu tương vùng Hà Nội 1994-1995Ợ. Tuyển tập công trình nghiên cứ khoa

học kỹ thuật nông nghiệp 1995-1996. Trường đại học nông nghiệp I.

NXBNN. tr 37-43

11. Trương Xuân Lam, 2002. Nghiên cứu thành phần loài bọ xắt bắt mồi và

ựặc ựiểm sinh học, sinh thái của 3 loài phổ biến (Andrallus spinidens Fabr,

Sycanus falleni Stal, Sycanus croceovittatus Dohrn) trên một số cây trồng ở

miền Bắc Việt Nam. Tóm tắt luận án tiến sĩ sinh học.

12. Nguyễn Thị Bắch Lan, 2002. Tìm hiểu ựặc ựiểm chu chuyển trong phổ vật

mồi của nhóm bọ rùa ăn rệp trong vụ mùa 2002 ở vùng Gia Lâm Ờ Hà Nội.

Luận văn tốt nghiệp đại học.

13. Phạm Văn Lầm, 1984. ỘKết quả ựiều tra côn trùng ký sinh và bắt mồi trên ruộng ựậu tương trong năm 1983 ở vùng Chèm Hà NộiỢ. Tạp chắ Bảo vệ thực vật số 5. Trang 12-17

14. Phạm Văn Lầm, 1992. ỘThành phần thiên ựịch của rầy nâu hại lúaỢ. Tạp

chắ Bảo vệ thực vật. Số 6. Trang 4-7

15. Phạm Văn Lầm, 1993. ỘKết quả bước ựầu thu thập và ựịnh loại thiên ựịch của sâu hại ựậu tươngỢ. Tạp chắ BVTV số 1. Trang 12-15

16. Phạm Văn Lầm, 1995 Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông

nghiệp, NXBNN

17. Phạm Văn Lầm, 1996. ỘGóp phần nghiên cứu thiên ựịch của sâu hại ngôỢ.

Tạp chắ BVTV. Số 5. Trang 41-45

18. Phạm Văn Lầm, 2000. ỘMột số kết quả nghiên cứu về thiên ựịch của sâu hại rau họ hoa thập tựỢ. Tuyển tập công trình nghiên cứu BVTV 1996-2000. NXBNN, Hà Nội, trang 249-254

19. Phạm Văn Lầm, 2000. ỘKết quả bước ựầu nghiên cứu về thiên ựịch trên cây ăn quả có múiỢ. Tuyển tập công trình nghiên cứu Bảo vệ thực vật 1996-

2000. NXBNN Hà Nội. Trang 249-254

20. Phạm Quỳnh Mai, Vũ Quang Côn, 2002. ỘKết quả nghiên cứu thành phần loài và biến ựộng số lượng của bọ rùa ăn thịt (Coccinellidae - Coleoptera) trên cây ăn quả tại Mê Linh Ờ Vĩnh Phúc năm 2001Ợ. Báo cáo khoa học Hội nghị

côn trùng học toàn quốc Ờ lần thứ 4, Hà Nội. NXBNN. tr 298-303

21. Phạm Quỳnh Mai, đặng Thị Hoa, Khuất đăng Long, 2008. ỘMột số kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của thuốc hóa học lên quần thể bọ rùa trên lúa, ngô, ựậu ựỗỢ.

Tuyển tập Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6. NXBNN Hà Nội. tr 639-646

22. Phạm Quỳnh Mai, 2009. Thành phần loài bọ rùa bắt mồi (Coleoptera: Coccinellidae); ựặc ựiểm sinh học, sinh thái một số loài chủ yếu tại Hà Nội và

phụ cận. Luận án tiến sĩ sinh học.

23. Nguyễn Thành Mạnh, Mai Phú Quý, 2008. ỘẢnh hưởng của thức ăn ựến một số ựặc ựiểm sinh học của bọ rùa văn chữ nhân Coccinella transversalis

Tuyển tập Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6. NXBNN Hà Nội. tr 213-218

24. Vũ Thị Nga, Phạm Văn Lầm, 2008. Ộđặc ựiểm sinh học của bọ rùa 2 chấm vàng Symnus bipunctata KugelỢ.

Tuyển tập Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6. NXBNN Hà Nội. tr 220-225

25. Vũ Thị Nga, Nguyễn Thị Chắt, Lâm Thị Xô, 2008. ỘBọ rùa 6 vệt ựen

Menochilus sexmaculatus Fabr và vai trò của nó trong việc hạn chế rệp muội

trên cây mãng cầu xiêm tại Bình Chánh- Tp Hồ Chắ MinhỢ.

Tuyển tập Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6. Hà Nội, 2008. tr 652- 656

26. Hoàng đức Nhuận, 1979. đấu tranh sinh học và ứng dụng, NXBKHKT. 27. Hoàng đức Nhuận, 1982. Bọ rùa ở Việt Nam, tập I, NXBKHKT.

28. Quách Thị Ngọ, 2000. Nghiên cứu rệp muội (Aphididae Ờ Homoptera)

trên một số cây trồng chắnh ở ựồng bằng sông Hồng và biện pháp phòng trừ.

Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội. Trang 121-126

29. Nguyễn Thị Kim Oanh, 1996. Nghiên cứu thành phần, ựặc tắnh sinh học, sinh thái của một số loài rệp muội (Aphididae Ờ Homoptera) hại cây trồng

vùng Hà Nội. Tóm tắt luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Hà Nội. Trang

19-21

30. Phạm Huy Phong, Vũ Thị Chỉ, Nguyễn Thị Thúy, 2008. ỘNghiên cứu bổ sung một số ựặc ựiểm sinh học, sinh thái của loài bọ rùa 6 vằn Menochilus

sexmaculatus FabrỢ.

Tuyển tập Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6. NXBNN Hà Nội. tr 705-710

31. Phạm Bình Quyền, 2005. Sinh thái học côn trùng, NXBGD.

32. Nguyễn Công Thuật, 1995. Phòng trừ tổng hợp sâu hại cây trồng nghiên

33. Nguyễn Thị Thanh, Trần Thị Hoài Phương, 2008. ỘNghiên cứu ựặc ựiểm sinh học, sinh thái của bọ rùa chữ nhân Coccinella transversalis FabrỢ.

Tuyển tập Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6. NXBNN Hà Nội. tr 276-280

34. Nguyễn Viết Tùng, 1992. ỘBọ rùa kẻ thù tự nhiên phổ biến của rệp muội ở vùng ựồng bằng sông HồngỢ. Tạp chắ BVTV số 3/1992. tr 20-22

35. Phạm Thị Vượng, 1998. Nghiên cứu cơ sở khoa học phòng, chống bọ trĩ,

rầy xanh hại lạc tại miền Bắc Việt Nam. Luận án tiến sĩ khoa học nông

nghiệp. Viện nghiên cứu KHKT Nông nghiệp.

Một phần của tài liệu thành phần loài bọ rùa bắt mồi (coleoptera: coccinellidae); đặc điểm chu chuyển theo phổ vật mồi của loài bọ rùa 6 vằn menochilus sexmaculatus fabr vụ xuân hè 2010 tại xuân mai hà nội và cao phong – hòa bình (Trang 78 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)