TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

Một phần của tài liệu Đáp án tài liệu ôn tập TN (Trang 38 - 39)

Cõu 1. Cấu trỳc di truyền của quần thể tự phối cú đặc điểm A. Đa dạng và phong phỳ về kiểu gen

B. Chủ yếu ở trạng thỏi dị hợp

C. Phõn hoỏ thành cỏc dũng thuần cú kiểu gen khỏc nhau

D. Tăng thể dị hợp và giảm thể đồng hợp

Cõu 2. Số thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng được thấy trong quỏ trỡnh: A) Ngẫu nhiờn B) Tự phối

C) Sinh sản sinh dưỡng D) Sinh sản hữu tớnh

Cõu 3. Một gen gồm 2 alen A và a, giả sử trong một quần thể ngẫu phối tần số tướng đối của cỏc kiểu gen là 0.4AA + 0.5Aa + 0.1aa = 1. Hóy cho biết tần số tương đối của cỏc alen A, a trong quần thể

A) A: 0.4; a: 0.6 B) A: 0.6; a: 0.4

C) A: 0.65; a: 0.35 D) A: 0.35; a: 0.65

Cõu 4. Một gen gồm 2 alen A và a, giả sử trong 1 quần thể ngẫu phối tần số tướng đối của cỏc KG là 0.4AA + 0.5Aa + 0.1aa = 1. Thế hệ sau sẽ cú phõn bố tấn xuất của cỏc KG ntn, đỏnh giỏ về trạng thỏi cõn bằng của quần thể này?

A. 0.4225AA; 0.1225aa; 0.455Aa. Chưa cõn bằng

B. 0.4225AA; 0.1225aa; 0.455Aa. Cõn bằng

C. 0.16AA; 0.36aa; 0.48Aa. Chưa cõn bằng D. 0.16AA; 0.36aa; 0.48Aa. Cõn bằng.

Cõu 5. Một gen gồm 2 alen B và b, giả sử trong 1 q.thể ng.phối tấn số tương đối của cỏc KG là 0.64BB + 0.32Bb + 0.04bb= 1. Hóy cho biết, tần số tương đối của cỏc alen A, a trong q.thể và đỏnh giỏ về trạng thỏi cõn bằng của quần thể này như sau

A) B:0.6; b:0.4. Chưa cõn bằng B) B:0.8; b:0.2. Cõn bằng.

C) B:0.64; b:0.04. Cõn bằng D) B:0.96; b:0.04. Chưa cõn bằng Cõu 6. Tần số tương đối của một alen được tớnh bằng

A. Tỷ lệ phần trăm cỏc kiểu hỡnh của alen đú trong quần thể B. Tỷ lệ phần trăm cỏc kiểu gen của alen đú trong quần thể

C. Tỷ lệ phần trăm số giao tử mang alen đú trong quần thể

D. Tỷ lệ phần trăm số tế bào lưỡng bội mang alen đú trong quần thể

Cõu 7. Giả sử một gen cú 2 alen A và a. Gọi p là tần số alen A, q là tần số alen a. Sự kết hợp ngẫu nhiờn của cỏc loại g.tử sẽ tạo ra thế hệ tiếp sau với thành phần kiểu gen

A) pAA; qaa B) p2AA; q2aa

C) p2AA;2pqAa; q2aa D) p2AA;pqAa; q2aa.

Cõu 8. Cấu trỳc di truyền của q.thể ban đầu như sau: 36AA:16aa. Nếu đõy là một q.thể giao phối ngẫu nhiờn cấu trỳc di truyền của quần thể sau 10 thế hệ là

A) 0.69AA:0.31aa B) 0.49AA:0.42Aa:0.09aa. C) 36AA:16aa D) 0.25AA:0.5Aa:0.25aa

ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

A Tỉ lệ thể dị hợp tăng, tỉ lệ thể đồng hợp giảm.

B Tỉ lệ thể dị hợp và thể đồng hợp đạt trạng thỏi cõn bằng. C Tỉ lệ thể đồng hợp và tỉ lệ thể dị hợp bằng nhau. D Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, tỉ lệ thể dị hợp giảm.

Cõu 2: Phương phỏp được sử dụng phổ biến trong chọn giống vi sinh vật là: A. Lai khỏc giống. B. Lai khỏc dũng.

C. Lai tế bào. D. Gõy ĐB nhõn tạo.

Cõu 3: Trong cụng nghệ cấy gen, đối tượng thường được sử dụng làm “nhà mỏy” sản xuất cỏc sản phẩm sinh học trờn quy mụ cụng nghiệp là:

A. Thể thực khuẩn. B. Thể Plasmớt.

C. Vi khuẩn E.Coli D. Vi khuẩn Rhizobium.

Cõu 4: P.tử ADN được tạo ra mang gen sản xuất Insulin của người để chuyển vào VK E.Coli được gọi là:

A. ADN tỏi tổ hợp. B. ADN biến dị. C. ADN đột biến. D. ADN trần. Cõu 5: Trong cụng nghệ cấy gen, Plasmớt thường được dựng làm:

A. Thể cho gen. B. Thể nhận gen.

C. Thể truyền gen. D. Thể cho gen, thể nhận gen.

Cõu 6: Hiện tượng thoỏi húa xuất hiện trong tự thụ phấn bắt buộc hay giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ là do:

A. Gen lặn cú hại gặp nhau ở trạng thỏi đồng hợp biểu hiện thành kiểu hỡnh.

B. Cỏc gen lặn cú hại bị gen trội lấn ỏt khụng biểu hiện thành kiểu hỡnh. C. Xuất hiện gen đột biến lặn cú hại bất thường.

D. Cỏc gen lặn gặp nhau ở trạng thỏi đồng hợp biểu hiện thành kiểu hỡnh. Cõu 7: Đỉnh cao của ưu thế lai trong lai khỏc dũng thể hiện ở thế hệ:

A. Bố mẹ. B. Con lai F2. C. Con lai Fn. D. Con lai F1.

Cõu 8. Vi khuẩn E.coli được sử dụng trong kĩ thuật di truyền là do chỳng cú một trong cỏc đặc điểm sống quan trọng nhất là

A. Cú thành tế bào dày để đảm bảo sự bền vững

B. Khụng cần chất kớch thớch sinh trưởng trong mụi trường sống

C. Cú khả năng sinh sản nhanh trong mụi trường nuụi cấy

D. mang được phõn tử ADN tỏi tổ hợp

Cõu 9. Vộc tơ chuyển gen được sử dụng trong cụng nghệ gen gồm

A. thực khuẩn thể và nấm men B. plasmit và vi khuẩn E.coli C. vi khuẩn E.coli và thực khuẩn thể D. thực khuẩn thể và plasmid

Cõu 10. Trong kỹ thuật cấy gen enzim restrictaza được dựng để: A. Tỏch ADN NST ra khỏi tế bào cho.

B. Tỏch plasmit ra khỏi vi khuẩn.

C. Cắt đoạn ADN NST và cắt vũng plasmit.

D. Tạo ADN tỏi tổ hợp.

Cõu 11: Ở thực vật, để khắc phục hiện tượng bất thụ trong lai xa người ta cú thể sử dụng tỏc nhõn A. 5-brụm uraxin B. Cụnxixin.C. tia phúng xạ. D. tia tử ngoại.

Một phần của tài liệu Đáp án tài liệu ôn tập TN (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w