Cĩ hai loại nguyên nhân chính: cĩ tổn thương thực thể ở thận và tổn thương ở
giai đoạn thận.
1. Nguyên nhân tại thận. 1.1. Cấp tính: 1.1. Cấp tính:
1.1.1. Viêm cầu thận cấp do nhiễm khuẩn. 1.1.2. Viêm ống thận cấp: 1.1.2. Viêm ống thận cấp:
KILOB OB OO KS .CO M
Do nhiễm độc, do huỷ hoại tổ chức trong cơ thể. Người bệnh đái ít hoặc vơ niệu, do đĩ nitơ máu tăng. Cần phải chống lại hiện tượng nitơ máu tăng để đề
phịng hơnmê bằng truyền huyết thanh, thẩm phân ruột hoặc màng bụng. Người bệnh đi đái được, urê máu giảm là tiên lượng tốt của bệnh.
1.1.3. Sốt vàng da chảy máu do Leptospira:
Gây nên hội chứng gan thận cấp tính.
1.1.4. Nhiễm khuẩn máu gây những ổ apxe nhỏở thận.
Bệnh thận mạn tính.
- Viêm thận mạn.
- Ứ nước bể thận (do sỏi, lao..) - Thận nhiều nang.
- Viêm thận bể thận mạn.
- Xơ cứng tiểu động mạch thận ở người già.
Tất cả những nguyên nhân trên cĩ thể gây nitơ máu cao mạn tính, ít thể hiện triệu chứng lâmsàng, nhưng vì một nguyên nhân thuận lợi nào đĩ làm bệnh nặng lên đều cĩ thể gây nitơ máu tăng cấp tính. ví dụ thận nhiều nang gây tăng nitơ
máu mạn tính, nhưng vì nguyên nhân bội nhiễm, cĩ thể làm nitơ máu tăng vọt lên và hơn mê. Lao thận, sỏi thận … cũng vậy.
2. Nguyên nhân ngồi thận.
2.1. Do ăn uống nhiều protit quá. 2.2. Do mất nước và muối: 2.2. Do mất nước và muối:
Vì nơn và ỉa chảy cấp tính, Nitơ máu cũng tăng. Ngược lại nếu đưa dung dịch mặn vào quá nhiều, cũng làm Nitơ máu tăng (ở những người viêm thận mạn). Muốn phân biệt được nitơ tại thận và ngoại thận, cần thử protein nước tiểu thăm dị chức năng thận. Nếu nitơ ngồi thận thì khơng cĩ protein nước tiểu và chức năng thận vẫn bình thường.
VI. Kết luận. 1. Nitơ cao: