Trong quá trình chưng cất thường tổng tiết diện của ống hơi chiếm khoảng 10% so với tổng tiết diện của tháp, chọn đường kính ống hơi dh = 250 mm. Khi đó số chốp trên đĩa được xác định theo công thức:
2 2 10800 0,1. 0,1. 186, 6 250 t h D n D = ÷ = ÷ = chốp Chọn n = 187 chốp.
Đường kính chốp trên đĩa:
2 ( 2. )2 2502 (250 2 5)2 360ch h h ch h h d d d x ch = + + δ = + + = mm
Khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chốp chọn bằng 25 mm
Chiều cao chốp trên ống hơi bằng: 0,25 . dh = 0,25 . 250 = 62,5 mm Chọn bằng 65 mm
Chiều dày chốp chon bằng 3 mm
Khoảng cách từ chân kênh chảy truyền đến đĩa là: 150 mm Khoảng cách từ thành tháp đến kênh chảy truyền là:
Đường kính ống nạp liệu là: dnl = 1,2 m (1 ống) Đường kính ống hồi lưu đỉnh là: dđỉnh = 0,8 m (1 ống) Đường kính ống hồi lưu naphta là: dnaphata = 0,8 m (1 ống) Đường kính ống hồi lưu kerosen là: dkerosen = 0,8 m (1 ống) Đường kính ống hồi lưu gasoil là: d = 0,8 m ( 1 ống)
Đường kính ống dẫn sản phẩm đỉnh là: dd đỉnh = 1,4 m (1 ống) Đường kính ống dẫn sản phẩm đáy là: dd đáy = 1,4 m ( 1 ống)
KẾT LUẬN
Tháp chưng cất dầu thô đóng vai trò vô cùng quan trọng trong bất kỳ một nhà máy chế biến dầu nào, cho ta nhận được các phân đoạn nhiên liệu và cặn mazut tạo nguồn nguyên liệu cho các quá trình chế biến về sau.
Muốn thiết kế một dây chuyền chưng cất tốt phải ngiên cứu kỹ lưỡng các vấn đề liên quan như bản chất của dầu thô, phương pháp chưng cất và cả các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình,...Sau một thời gian tìm hiểu và đọc tài liệu cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo: PGS.TS Lê Văn Hiếu em đã hoàn thành đồ án thiết kế tháp chưng cất dầu thô nặng Trung Đông. Về cơ bản, đồ án gồm có các phần chính sau:
- Tính toán công nghệ, chế độ làm việc của tháp chưng cất. - Bản vẽ chi tiết tháp chưng cất
Qua quá trình làm đồ án em đã được bổ sung rất nhiều kiến thức về chưng cất dầu thô, tuy nhiên sẽ không thể tránh khỏi thiếu sót.Vậy em rất mong được nhận thêm sự chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo để đồ án của em sẽ hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Lê Văn Hiếu cùng các thầy cô đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập vừa qua.
Hà Nội, ngày 8 tháng 1 năm 2012
Sinh viên
Nguyễn Văn Hon
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Lê Văn Hiếu. Công nghệ chế biến dầu mỏ; Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật Hà Nội 2008.
2. PGS. TS. Đinh Thị Ngọ. Hoá học dầu mỏ; Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 2009.
5. Bộ môn Nhiên liệu. Giáo trình tính toán công nghệ các quá trình chế biến dầu mỏ; Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1972.
6. PTS Trần Xoa, PGS-PTS Nguyễn Trọng Khuông, PTS Phạm Xuân Toản. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất; tập II. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội 1992.
7. Hiệu đỉnh: PTS Trần Xoa, PTS Nguyễn Trọng Khuông, KS Hồ Lê Viên. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất; tập I. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội 1999.
8. Trần Mạnh Trí. Hoá học dầu mỏ và khí; Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1980. 9. Trần Mạnh Trí. Dầu mỏ và dầu khí ở Việt Nam; Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật Hà Nội 1996.
10. Hướng dẫn thiết kế quá trình chế biến dầu mỏ trường ĐHBK-HN 1975 11. Nelson. W.L. Petroleum Refinery Engineering. New York, 1958.
12. PGS.Ngô Bình, TS. Phùng Ngọc Thạch, Nguyễn Mạnh Hậu, Phan Đình Tính. Cơ sở xây dựng nhà công nghiệp; Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Bộ môn Xây dựng công nghiệp; 1997
13. PGS.TS Nguyễn Minh Huệ. Bài giảng về đo lường tự động; Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
MỤC LỤC
Trang MỞ ĐẦU
Phần I: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT DẦU THÔ
I. Mục đích và ý nghĩa của quá trình chưng cất dầu thô II. Cơ sở lý thuyết của quá trình chưng cất dầu thô
II.1. Chưng cất đơn giản
II.1.1. Chưng cất bằng cách bay hơi dần dần II.1.2. Chưng cất bằng cách bay hơi một lần II.1.3. Chưng cất bằng cách bay hơi nhiều lần
II.2. Chưng phức tạp
II.2.1. Chưng cất có hồi lưu II.2.2. Chưng cất có tinh luyện
II.3. Chưng cất chân không và chưng cất hơi nước III. Công nghệ chưng cất dầu thô
III.1. Các thông số công nghệ ảnh hưởng đến quá trình chưng cất III.1.1. Chế độ nhiệt của tháp chưng luyện
III.1.2. Áp suất của tháp chưng
III.2. Lựa chọn sơ đồ và chế độ công nghệ của quả trình chưng cất IV. Sản phẩm của quá trình chưng cất
V. Thiết bị chính của sơ đồ chưng cất IV.1. Tháp chưng cất
Các loại tháp thường được sử dụng Nguyên lý làm việc của tháp chưng cất V.2. Lò đốt
V.3. Thiết bị trao đổi nhiệt
Phần II: TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ
I. Các số liệu về dầu thô Trung Đông: II. Phân chia phân đoạn sản phẩm:
III. Vẽ đường cân bằng VE cho các sản phẩm: III.1 Đương cong VE của xăng:
III.2. Đường cong VE của kerosen:
III.3. Đường cong VE của nhiên liệu diezel: IV. Tính các tính chất trung bình của sản phẩm:
IV.1 Tỉ trọng trung bình:
IV.2 Tính nhiệt độ soi trung bình phân tử
IV.3 Tính phân tử trọng trung bình của các sản phẩm V. Tính lưu lượng
V.1 Lưu lượng của nguyên liệu ban đầu
V.2 Tính lưu lượng của các sản phẩm và hơi nước VI. Tính chế độ nhiệt trong tháp chưng phân đoạn
VI.1 Xác định áp suất trong tháp VI.2. Xác định nhiệt độ trong tháp
Nhiệt độ tại vùng nạp liệu Nhiệt độ tại đáy tháp
Nhiệt độ trên đĩa lấy sản phẩm nhiên liệu diezel Nhiệt độ trên đĩa lấy kerosen
Nhiệt độ tại đỉnh tháp
VII.1 Tính đường kính tháp VII.2 Tính chiều cao tháp
VIII. Tính số chốp và đường kính chốp KẾT LUẬN