KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 51 SV: DƯƠNG HUY CƯỜNG

Một phần của tài liệu Phân tích hàm lượng pb, cd, zn trong một số mẫu nước sông bằng phương pháp cực phổ sử dụng điện cực màng bitmut (Trang 51 - 52)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA

KẾT LUẬN

Sau một thời gian nghiên cứu tài liệu, tiến hành thực nghiệm và phân tích số liệu em đã thu được một số kết quả như sau:

1.Xây dựng được quy trình phân tích xác định hàm lượng các kim loại cadimi, chì, kẽm bằng phương pháp von-ampe hòa tan xung vi phân sử dụng điện cực màng bitmut.

2. Xây dựng được đường chuẩn thể hiện sự phụ thuộc chiều cao dòng hòa tan vào nồng độ ion kim loại cadimi, chì, kẽm.

Phương trình đường chuẩn của Pb2+ là: y=0,334x – 0,507 với R2 =0,993 Phương trình đường chuẩn của Cd2+ là: y=0,655x – 1,184 với R2 = 0,992 Phương trình đường chuẩn của Zn2+ là: y=0,164x – 10,28 với R2 = 0,990

3. Xác định được giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của các kim loại:

Giới hạn phát hiện của chì là LODPb = 1,72 µg/l Giới hạn định lượng của chì là LOQPb = 5,74 µg/l Giới hạn phát hiện của cadimi là LODCd = 2,16 µg/l Giới hạn định lượng của cadimi là LOQCd = 7,22 µg/l Giới hạn phát hiện của kẽm là LODZn= 8,75 µg/l Giới hạn định lượng của kẽm là LOQZn = 29,18 µg/l

4. Áp dụng thành công quy trình phân tích trên vào việc phân tích đánh giá đồng thời hàm lượng các kim loại nặng trong nước

5. Tiến hành xác định, đánh giá hàm lượng các kim loại cadimi, chì, kẽm trong một số mẫu nước sông. Theo kết quả thu được ở trên thì hàm lượng chì trong các mẫu nước sông phân tích đều vượt quá các tiêu chuẩn cho phép. Hàm lượng Cd, Zn thấp, nằm dưới giới hạn phát hiện của phương pháp.

Một phần của tài liệu Phân tích hàm lượng pb, cd, zn trong một số mẫu nước sông bằng phương pháp cực phổ sử dụng điện cực màng bitmut (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w