1. Tận dụng triệt để lợi thế cạnh tranh sẵn có và từng bớc học hỏi kinh nghiệm.
Tạm coi lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và DNTM Việt Nam nói riêng là nhân công rẻ, quy mô sản xuất kinh doanh linh hoạt dễ thích ứng. Do vậy việc theo sau, rợt đuổi cũng có những lợi thế nhất định tr- ớc các đối thủ. Nhng nếu tự mãn thái quá vào độ linh hoạt thì các doanh nghiệp cũng rất dễ thay đổi và làm mất đi tính truyền thống của doanh nghiệp.
Và học hỏi sẽ là nhiệm vụ cả đời với mọi ngời, nó càng cần thiết hơn với các Giám đốc, chủ doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực quản lý doanh nghiệp, điều rất cần của các doanh nghiệp Việt Nam. Sự kiên trì học hỏi sẽ mang lại kết quả cao hơn trong việc xử lý và cập nhật thông tin liên quan đến việc ra quyết định trớc đối thủ sau này.
Tận dụng nguồn lực sẵn có thể hiện qua việc sắp xếp nhân s dũng vị trí, tạo ra ekíp làm việc hiệu quả cao nhất. Hay việc sử dụng đồng vốn trong tay hiệu quả. Tuy rằng vốn ít nhng các doanh nghiệp phải làm thế nào để tăng vòng quay của vốn thì lợi nhuận sẽ không nhỏ “Mèo bé bắt chuột bé” là cách tiến hành kinh doanh hiệu quả lâu dần tích tiểu thành đại sẽ giúp doanh nghiệp thay đổi về chất, trở nên lớn mạnh.
2. Chủ động đầu t kinh phí cùng Nhà nớc đào tạo nhân lực và đổi mới công nghệ sản xuất kinh doanh. Muốn làm đợc mọi việc thì vấn đề trớc tiên phải giải quyết là t duy. T duy có đi trớc một bớc thực tế mới đợc vạch ra. Do vậy đào tạo nhân lực sẽ phục vụ lợi ích trực tiếp của doanh nghiệp nên trách nhiệm cũng thuộc về doanh nghiệp.
T duy đi trớc là tiền đề quan trọng cho việc hoạch định các vấn đề trong tơng lại về đờng hớng phát triển của sản phẩm cũng nh công nghệ lao động của doanh nghiệp. Nó sẽ giải quyết vấn đề còn hạn chế của 4 nhóm nhân tố đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thơng mại : sản phẩm, lao động, vốn và công nghệ. Bởi các vấn đề này thuộc những yếu tố khách quan (ngoài doanh nghiệp) : Nh cầu, thị trờng, thị hiếu và thuộc về t- ơng lai nên rất cần đến khoa học dự báo của con ngời. Chất lợng dự báo sẽ
liên quan trực tiếp đến kết quả tơng lai. Bởi vậy đào tạo nhân lực trong doanh nghiệp vừa là mang tính cần thiết hiện tại vừa thể hiện sự chuẩn bị chu đáo cho tơng lai doanh nghiệp.
3. Các doanh nghiệp nên có kế hoạch liên kết trong kinh doanh để đấu lại những đối thủ nớc ngoài trên thị trờng nội địa, làm cơ sở để phát triển ra thị trờng ngoài quốc gia. Theo đó các doanh nghiệp liên minh vừa phải chung sống hoà bình vừa phải cạnh tranh để phát triển (dựa vào nhau). Các thành viên sẽ tự biết khai thác lợi thế dị biệt của nhau để tạo sức mạnh tổng hợp trên thị trờng đủ sức cạnh tranh đối thủ.
Nếu nh vậy các doanh nghiệp phải biết hy sinh đúng lúc những quyền lợi riêng để phục vụ lợi ích của liên minh điều này thật không dễ dàng nhng vẫn phải thực hiện. Họ có thể tiến hành theo kiểu “chạy tiếp sức thay vì mạnh ai nấy chạy”. Qua đó mỗi ngời đều phải nỗ lực chạy nhanh hơn đồng đội (tinh thần cạnh tranh). Nhng cũng sẵn sàng trao “gậy” cho đồng đội khi cần thiết (tinh thần hợp tác). Làm đợc điều đó các doanh nghiệp sẽ tận dụng đợc hai u thế của cạnh tranh và hợp tác. Cạnh tranh để có đợc sản phẩm tốt nhất, giá cả hạ nhất, hợp tác để hỗ trợ các doanh nghiệp cùng phát triển.
4. Điều đặc biệt đáng chú ý là các doanh nghiệp của ra cha biết sử dụng hiệu quả phối thức Mar - mix trong kinh doanh và các doanh nghiệp trên thế giới coi nó là “4 nốt nhạc kỳ diệu” của doanh nghiệp. Trong khi các Công ty nớc ngoài sử dụng rất thành thạo phối thức này thì các doanh nghiệp Việt Nam mới ở mức làm quen một cách hình thức. Đây chính là ngọn nguồn của việc kém linh hoạt trong thị trờng do không thu nhập phân tích đúng đủ các luồng thông tin nhất và tin phản hồi.
Tiến tới để nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp phải có chiến lợc cho hoạt động Marketing hiệu quả xứng với tầm vóc của nó. Đó cũnglà yêu cầu khách quan với kinh doanh Thơng mại khi mà tình thế thị trờng cung lớn hơn nhiều so vơí cầu và cầu thì không ngừng nâng cao về mặt chất. Nếu thiếu hoạt động Marketing thì Công ty kinh doanh đã dần xa vời với nhu cầu, thị trờng thực tế, thật khác nào tách ra đi tìm cái chết riêng. Và rất nhiều nhà nghiên cứu Marketing đã từng ví von rằng : “kinh doanh mà không biết làm Marketing khác khi nháy mắt với ngời yêu trong bóng tối”. Vậy đó hoạt động Marketing đợc đánh giá rất cao.
Tóm lại, giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Thơng mại Việt Nam không chờ đợi ai khác mà các doanh nghiệp phải thực sự nỗ lực trớc khi có sự giúp đỡ từ phía chính phủ và và cơ quan chức năng
khác. Bởi chính phủ dù muốn nhng thực lực cũng hạn chế. Hơn thế, không ai cứu mình tốt bằng tự cứu lấy bản thân trớc khi có sự giúp đỡ của ngời khac .